Trang chủ Lớp 10 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 - Cánh diều Bài 15. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về chế độ chính trị Quy định của Hiến pháp về đường lối đối ngoại Em hãy quan sát hình ảnh, đọc thông tin và trả lời các câu hỏi dưới đây Thông tin...

Quy định của Hiến pháp về đường lối đối ngoại Em hãy quan sát hình ảnh, đọc thông tin và trả lời các câu hỏi dưới đây Thông tin...

Chỉ ra đường lối đối ngoại của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện qua. Lời giải bài tập, câu hỏi Câu hỏi trang 95 sách giáo khoa Giáo dục công dân (GDCD) lớp 10 – Cánh diều - Bài 15. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về chế độ chính trị.

3. Quy định của Hiến pháp về đường lối đối ngoại

image

Em hãy quan sát hình ảnh, đọc thông tin và trả lời các câu hỏi dưới đây

image

Thông tin. Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 189/193 nước thuộc tất cả các châu lục và có quan hệ tốt đẹp với tất cả nước lớn, các Uỷ viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Việt Nam có quan hệ đối tác chiến lược với 17 quốc gia (trong đó có 3 đổi tác chiến lược toàn điện), 13 đối tác toàn diện, tham gia hơn 500 hiệp định song phương và đa phương trên nhiều lĩnh vực.

(Theo dangcongsan.vn, ngày 30/9/2021)

a) Theo em, các hình ảnh và thông tin trên đã thể hiện nội dung nào về đường lối đối ngoại của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

b) Tại sao nội dung của đường lối đối ngoại được quy định trong Hiến pháp năm 2013?

Phương pháp giải :

- Chỉ ra đường lối đối ngoại của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện qua hình ảnh và thông tin.

- Lý giải vì sao nội dung của đường lối đối ngoại được quy định trong Hiến pháp năm 2013.

Lời giải chi tiết:

a) Nội dung về đường lối đối ngoại của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện trong các hình ảnh:

+ Hợp tác ngoại giao hiệp định thương mại tự do và hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Châu Âu.

+ Việt Nam có quan hệ tốt đẹp với tất cả các nước lớn, các Ủy viên Thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.

b) Đường lối đối ngoại được quy định trong Hiến pháp năm 2013 do để có thể phát triển tình hữu nghị với các nước trên thế giới, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự nghiệp hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.

Dụng cụ học tập

Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì và các tài liệu tham khảo về kinh tế, pháp luật.

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Sách Giáo Khoa: Cánh diều

- Bộ sách Cánh Diều được lựa chọn bởi phù hợp nhiều đối tượng học sinh. Mỗi cuốn sách giáo khoa Cánh Diều đều chứa đựng rất nhiều sáng tạo, tâm huyết, mang đầy tri thức và cảm xúc của các tác giả biên soạn.

Đọc sách

Bạn có biết?

Môn Giáo dục kinh tế và pháp luật (ở cấp trung học phổ thông) là môn học lựa chọn, dành cho những học sinh định hướng theo học các ngành nghề Giáo dục chính trị, Giáo dục công dân, Kinh tế, Hành chính và Pháp luật,... hoặc có sự quan tâm, hứng thú đối với môn học

Nguồn : Thư viện pháp luật

Tâm sự Lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, bước vào một môi trường mới với nhiều bạn bè từ khắp nơi. Hãy tận hưởng thời gian này và bắt đầu định hướng tương lai cho mình!

- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.

Nguồn : Sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK