Luyện tập cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực khi gặp các tình huống sau:
Bước 1: Gọi tên cảm xúc
Bước 2: Điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực
Lời giải chi tiết:
* Tình huống 1:
- Cảm xúc: xấu hổ, buồn,…
- Điều chỉnh: rút kinh nghiệm và nhận lỗi khi bản thân không hoàn thành nhiệm vụ,…
* Tình huống 2:
- Cảm xúc: buồn và cảm thấy không được tin tưởng
- Điều chỉnh: đợi bố nguôi giận và biết rằng bố rất lo lắng khi mình về muộn, xin lỗi và giải thích về hành động của mình, sau đó rút kinh nghiệm cho những lần tiếp theo,…
* Tình huống 3:
- Cảm xúc: Xấu hộ, kém cỏi,…
- Điều chỉnh cảm xúc:
+ Cố gắng học hỏi bằng nhiều cách khác nhau
+ Tìm kiếm sự giúp đỡ tích cực và cầu thị thay đổi,…
* Tình huống 4:
- Cảm xúc: Giận và bực bội khi đã hẹn trước với bạn mà bạn không báo khi không thể đi,…
- Điều chỉnh cảm xúc:
+ Tìm người nói chuyện, chia sẻ
+ Suy nghĩ đến những tình huống bạn gặp phải khó khăn không kịp thông báo: Điện thoại hết pin, ngủ quên,…
+ Tìm người đi cùng hoặc đi một mình khi cần phải đi đến hiệu sách
+ Nói chuyện với bạn và tìm hiểu lí do,…
Môn này chúng ta cần vở ghi chép, bút mực, và có thể là các dụng cụ tham gia các hoạt động trải nghiệm như găng tay, mũ bảo hiểm,...
- Bộ sách Cánh Diều được lựa chọn bởi phù hợp nhiều đối tượng học sinh. Mỗi cuốn sách giáo khoa Cánh Diều đều chứa đựng rất nhiều sáng tạo, tâm huyết, mang đầy tri thức và cảm xúc của các tác giả biên soạn.
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao
Nguồn : Thư viện pháp luậtLớp 8 - Năm học đầy thách thức với những bài học khó hơn. Đừng lo lắng, hãy chăm chỉ học tập và luôn giữ tinh thần lạc quan!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK