Đọc thông tin và quan sát hình 4.4:
- Giải thích nguyên nhân bùng nổ xung đột Trịnh Nguyễn
- Nếu hệ quả của xung đột Trịnh Nguyễn
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát hình 4.4 trong mục III.2
Nguyên nhân bùng nổ xung đột Trịnh Nguyễn
- Năm 1958, trong bối cảnh xung đột Nam – Bắc triều, Nguyễn Hoàng (con thứcủa Nguyễn Kim) được nhà Lê trung hưng cử vào làm Trấn thủ Thuận Hóa, sau đólà cả vùng Quảng Nam
- Quyền lực của Nguyễn Hoàng và họ Nguyễn ở khu vựcThuận - Quảng ngày càng lớn
- Sau khi Nguyễn Hoàng qua đời (1613), mâu thuẫngiữa chính quyền Lê - Trịnh và họ Nguyễn gia tăng
- Năm 1627, nhà Lê trung hưngđưa quân đánh vào Thuận Hoá, xung đột Trịnh – Nguyễn bùng nổ
Hệ quả của xung đột Trịnh Nguyễn
- Gây ra tình trạng chia cắt đất nước thànhĐàng Trong và Đàng Ngoài, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới.
- Làm suy yếu quốc gia Đại Việt.
- Do nhu cầu về vũ khí trong quá trình xung đột. chính quyền Lê - Trịnh và chúa Nguyễn đã có những chính sách ưu dài dối với người phương Tây, đưa đến sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương.
- Trước sức ép tấn công của nhà Lê – Trịnh, chúa Nguyễn tìm cách mở rộng lãnh thổ về phía nam.
Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, bản đồ, quả địa cầu và sách tham khảo về lịch sử và địa lý.
- Bộ sách Cánh Diều được lựa chọn bởi phù hợp nhiều đối tượng học sinh. Mỗi cuốn sách giáo khoa Cánh Diều đều chứa đựng rất nhiều sáng tạo, tâm huyết, mang đầy tri thức và cảm xúc của các tác giả biên soạn.
Lịch sử và Địa lí là môn học bắt buộc, được dạy học từ lớp 6 đến lớp 9. Môn học gồm các nội dung giáo dục lịch sử, địa lí và một số chủ đề liên môn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức ở mức độ đơn giản về kinh tế, văn hoá, khoa học, tôn giáo,...
Nguồn : Bộ giáo dục và đào tạoLớp 8 - Năm học đầy thách thức với những bài học khó hơn. Đừng lo lắng, hãy chăm chỉ học tập và luôn giữ tinh thần lạc quan!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK