Câu 3 (trang 46, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong các khổ thơ 2, 4 của văn bản.
Đọc kĩ hai khổ thơ 2, 4
Cách 1
Khổ 2:
- Đá - ngồi, trông nhau.
- Non Thần - trẻ lại.
→ Tác dụng: Làm cho sự vật có hồn, bức tranh thiên nhiên mùa xuân trở nên sống động.
Khổ 4:
Mùa xuân - lạc đường.
→ Tác dụng: Gợi vẻ đẹp của các cô gái bản Tày, vẻ đẹp khiến cho mùa xuân mải mê say đắm đến mức lạc đường.
Cách 2:
Khổ |
Biện pháp nhân hóa |
Tác dụng |
2 |
- Đá - ngồi, trông nhau. - Non Thần - trẻ lại. |
Làm cho sự vật có hồn, bức tranh thiên nhiên mùa xuân trở nên sống động. |
4 |
Mùa xuân - lạc đường. |
Gợi vẻ đẹp của các cô gái bản Tày, vẻ đẹp khiến cho mùa xuân mải mê say đắm đến mức lạc đường. |
Cách 3:
- Biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng:
+ Trong khổ 2: hình ảnh “đá ngồi dưới bến trông nhau”, “non Thần hình như trẻ lại”.
+ Trong khổ 4: hình ảnh “mùa xuân e cũng lạc đường”.
Học Văn cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, sách tham khảo về các tác phẩm văn học và từ điển.
- Bộ sách Cánh Diều được lựa chọn bởi phù hợp nhiều đối tượng học sinh. Mỗi cuốn sách giáo khoa Cánh Diều đều chứa đựng rất nhiều sáng tạo, tâm huyết, mang đầy tri thức và cảm xúc của các tác giả biên soạn.
Ngữ văn là môn học khai phá vẻ đẹp của ngôn ngữ và văn học, giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về văn hóa, lịch sử và tâm hồn con người qua từng tác phẩm văn chương và các hiện tượng ngôn ngữ học.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm học đầy thách thức với những bài học khó hơn. Đừng lo lắng, hãy chăm chỉ học tập và luôn giữ tinh thần lạc quan!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK