* Thảo luận về tình huống trên:
- Chỉ ra các biểu hiện cho thấy các tổ hợp tác hay không hợp tác với thầy cô;
- Nêu ý nghĩa của việc hợp tác với thầy cô.
* Chia sẻ về sự hợp tác với thầy cô của bản thân và các bạn.
+ Đọc và phân tích tình huống, chỉ ra biểu hiện của hợp tác với thầy cô
+ Ý nghĩa của hợp tác với thầy cô là gì?
+ Biểu hiện cho thấy các tổ hợp tác với thầy cô:
- Nhóm 1 có máy tính và tích cực trao đổi với cô giáo để hoàn thành nhiệm vụ được giao
- Nhóm 4 không có máy tính nên đã chủ động xin ý kiến cô giáo để đổi sang phương án khác.
- Nhóm 3 xin phép thầy dạy Tin học được sử dụng máy tính trong phòng Tin học của nhà trường để làm bản trình chiếu.
+ Biểu hiện cho thấy tổ không hợp tác với thầy cô: Nhóm 2 không có máy tính nên quyết định không thực hiện nhiệm vụ nữa.
+ Ý nghĩa của việc hợp tác với thầy cô:
- Góp phần giải đáp thắc mắc, khó khăn của em trong quá trình học kiến thức nào đó.
- Tạo không khí sôi nổi, tích cực cho lớp học
- Bộc lộ điểm mạnh và tư duy của mình với thầy cô giáo.
+ Chia sẻ sự hợp tác với thầy cô của bản thân và các bạn:
- Tích cực giơ tay phát biểu, đưa ra ý kiến của bản thân về bài học.
- Chủ động xin góp ý từ thầy cô về vấn đề mình đang gặp khó khăn
- Phân công công việc nhóm với các bạn trong nhóm.
- Hoàn thành tốt các bài tập được giao.
* Đóng vai giáo viên và học sinh trao đổi với nhau.
HS tự thực hiện
* Chia sẻ điều em rút ra được từ cuộc trao đổi.
Những điều em rút ra được từ cuộc trao đổi:
+ Dù là giáo viên hay học sinh, chúng ta đều nên mở rộng lòng mình bày tỏ quan điểm, mong muốn của mình để đạt được hiệu quả dạy và học một cách tốt nhất.
+ Sự trao đổi giữa giáo viên và học sinh tạo sự tương tác quan trọng và tình cảm gắn bó, đoàn kết giữa hai bên.
Tự đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được thầy cô giáo trong thời gian vừa qua.
Gợi ý:
STT |
Các nhiệm vụ |
Hoàn thành |
Chưa hoàn thành |
1 |
Thực hiện dự án học tập |
? |
? |
2 |
Sưu tầm tranh, ảnh |
? |
? |
3 |
? |
? |
? |
4 |
? |
? |
? |
STT |
Các nhiệm vụ |
Hoàn thành |
Chưa hoàn thành |
1 |
Thực hiện dự án học tập |
x |
|
2 |
Sưu tầm tranh ảnh |
x |
|
3 |
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở địa phương |
x |
|
4 |
Thuyết trình về một môn thể thao em yêu thích bằng tiếng Anh |
x |
* Chia sẻ kết quả đánh giá của mình.
HS tự thực hiện.
* Lựa chọn và thực hành những cách phù hợp để hợp tác với thầy cô.
Những cách phù hợp để hợp tác với thầy cô:
+ Chú ý lắng nghe: tập trung nghe rõ, đầy đủ yêu cầu của thầy cô và ghi chép lại.
+ Chủ động trao đổi:
- Hỏi lại thầy cô để nắm bắt chính xác nhiệm vụ được giao.
- Nhờ thầy cô cho ý kiến để giải quyết khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
+ Sẵn sàng chia sẻ mong muốn, nguyện vọng học tập của bản thân với thầy cô.
+ Đảm bảo hoàn thành đầy đủ, đúng hạn những nhiệm vụ được thầy cô giáo giao cho.
+ Xin ý kiến của thầy cô để hoàn thiện phương án đưa ra, nhờ thầy cô hỗ trợ tài liệu, định hướng,... để cùng giải quyết vấn đề.
* Bổ sung các cách khác mà em thường thực hiện để hợp tác với thầy cô.
Một số cách khác mà em thường thực hiện để hợp tác với thầy cô:
+ Lắng nghe tích cực góp ý, khuyên bảo của thầy cô và chủ động sửa sai khi mắc khuyết điểm
+ Chủ động hỏi lại thầy cô với những bài tập mình chưa biết làm hoặc chưa hiểu.
* Thảo luận và đề xuất phương án hợp tác với thầy cô để giải quyết vấn đề nảy sinh trong tình huống sau:
Đề xuất phương án hợp tác với thầy cô để giải quyết vấn đề nảy sinh:
+ Các bạn trong lớp chủ động hỏi han, quan tâm, động viên Huy tham gia các hoạt động chung.
+ Rủ huy tham gia học nhóm, hỗ trợ bạn bổ sung kiến thức còn yếu
+ Thầy cô trao đổi với bố mẹ Huy để tìm hiểu nguyên nhân sâu xa.
* Nhận diện một vấn đề nảy sinh trong lớp và cùng thầy cô giải quyết theo các bước gợi ý trên.
+ Vấn đề nảy sinh là gì? Xoay quanh nhân vật nào?
+ Cách em và các bạn, thầy cô giải quyết vấn đề đó ra sao? Thái độ hai bên như nào?
+ Vấn đề nảy sinh: Hai bạn Tùng và Tuấn xảy ra tranh cãi vì bất đồng quan điểm về vấn đề chụp kỷ yếu cuối năm học, khiến không khí lớp học căng thẳng
+ Cách giải quyết:
- Cả lớp cùng lắng nghe ý kiến, quan điểm của cả hai bạn
- Giáo viên yêu cầu hai bạn dừng cuộc tranh luận
- Cả lớp cùng nhau giải quyết, đưa ra các giải pháp tốt nhất.
* Vận dụng các cách hợp tác với thầy cô và các bước giải quyết vấn đề nảy sinh để xử lý các tình huống sau:
Phân tích tình huống:
- Bối cảnh như nào?
- Câu chuyện xảy ra ra sao? Nhân vật có thái độ, hành động như nào?
- Thầy cô giáo và các bạn có cách giải quyết như thế nào đối với tình huống đó?
+ Tình huống 1:
- Thầy cô yêu cầu nhóm bạn không được tụ tập, trêu đùa bạn khác nữa và tìm hiểu nguyên nhân vì sao các bạn làm vậy
- Cán bộ lớp yêu cầu nhóm bạn đến xin lỗi các bạn bị trêu đùa.
+ Tình huống 2:
- Thầy cô giảng hòa giữa 2 nhóm, nói chuyện và giải quyết khúc mắc giữa 2 bên
- Sau đó, 2 nhóm bạn xin lỗi nhau và cam kết không tái phạm
+ Tình huống 3:
- Thầy cô giáo phân chia nhiệm vụ, trách nhiệm cho từng nhóm để chuẩn bị hội trại
- Các bạn trong nhóm cùng giúp đỡ nhau thực hiện nhiệm vụ được giao và chủ động hỏi lại thầy cô những vấn đề mình chưa hiểu.
Môn này chúng ta cần vở ghi chép, bút mực, và có thể là các dụng cụ tham gia các hoạt động trải nghiệm như găng tay, mũ bảo hiểm,...
- Bộ sách Cánh Diều được lựa chọn bởi phù hợp nhiều đối tượng học sinh. Mỗi cuốn sách giáo khoa Cánh Diều đều chứa đựng rất nhiều sáng tạo, tâm huyết, mang đầy tri thức và cảm xúc của các tác giả biên soạn.
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao
Nguồn : Thư viện pháp luậtLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, chúng ta đã dần quen với nhịp điệu học tập. Hãy tiếp tục nỗ lực và khám phá thêm những kiến thức mới mẻ!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK