Viết báo cáo về kết quả của việc tìm hiểu lớp phủ thực vật ở địa phương.
Em có thể chọn một trong các đối tượng sau để viết báo cáo.
Nội dung 1: Vườn sinh vật của trường.
Nội dung 2: Các loài thực vật ở công viên của tỉnh hoặc địa phương nới em sống.
Nội dung 3: Lớp phủ thực vật của một khu rừng nguyên sinh.
Nội sung 4: Thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên.
Nội dung báo cáo:
- Đặc điểm của lớp phủ thực vật (số lượng loài, các tầng, độ cao trung bình).
- Mô tả về một số cây điển hình (tên gọi, đặc điểm, công dụng, lí do loài cây này lại được trồng nhiều hoặc mọc nhiều ở đây).
- Vai trò của lớp phủ thực vật.
- Định hướng hoặc giải pháp để giữ gìn và bảo tồn các loài quý hiếm.
Tham quan thực tế + Bổ sung thông tin về các loài cây mà em tìm hiểu qua các nguồn như sách, báo, tài liệu trên internet.
Học sinh tự viết báo cáo theo địa điểm mà mình đã tham quan.
Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, bản đồ, quả địa cầu và sách tham khảo về lịch sử và địa lý.
- Bộ sách Cánh Diều được lựa chọn bởi phù hợp nhiều đối tượng học sinh. Mỗi cuốn sách giáo khoa Cánh Diều đều chứa đựng rất nhiều sáng tạo, tâm huyết, mang đầy tri thức và cảm xúc của các tác giả biên soạn.
Lịch sử và Địa lí là môn học bắt buộc, được dạy học từ lớp 6 đến lớp 9. Môn học gồm các nội dung giáo dục lịch sử, địa lí và một số chủ đề liên môn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức ở mức độ đơn giản về kinh tế, văn hoá, khoa học, tôn giáo,...
Nguồn : Bộ giáo dục và đào tạoLớp 6 - Năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, mọi thứ đều mới mẻ và đầy thách thức. Hãy tự tin làm quen với bạn bè mới và đón nhận những cơ hội học tập thú vị!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK