Cho hình sau:
Để đọc được các đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ hình 2.3 thì bảng chú giải phải thể hiện được những đối tượng nào? Cần sử dụng các loại và các dạng kí hiệu nào? Cho ví dụ.
Dựa vào kiến thức đã học về kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ:
- Chú giải bản đồ gồm hệ thống kí hiệu và giải thích ý nghĩa của các kí hiệu đó để người sử dụng đọc được nội dung bản đồ.
- Các loại kí hiệu: kí hiệu điểm, kí hiệu đường và kí hiệu diện tích.
- Các dạng kí hiệu: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ cà kí hiệu tượng hình.
- Bảng chú giải cần thể hiện được những đối tượng địa lí: địa giới, trung tâm hành chính cấp tỉnh, trung tâm hành chính cấp huyện, tên huyện, tên xã/phường, đường giao thông, khu dân cư và các đối tượng khác (đền, chùa, cảng, bệnh viện, khách sạn, bãi cát, bãi lầy).
- Cần sử dụng các loại kí hiệu: điểm, đường, diện tích và các dạng kí hiệu: hình học, chữ, tượng hình.
- Ví dụ: P. Hà Trung: tên xã/phường.
Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, bản đồ, quả địa cầu và sách tham khảo về lịch sử và địa lý.
- Bộ sách Cánh Diều được lựa chọn bởi phù hợp nhiều đối tượng học sinh. Mỗi cuốn sách giáo khoa Cánh Diều đều chứa đựng rất nhiều sáng tạo, tâm huyết, mang đầy tri thức và cảm xúc của các tác giả biên soạn.
Lịch sử và Địa lí là môn học bắt buộc, được dạy học từ lớp 6 đến lớp 9. Môn học gồm các nội dung giáo dục lịch sử, địa lí và một số chủ đề liên môn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức ở mức độ đơn giản về kinh tế, văn hoá, khoa học, tôn giáo,...
Nguồn : Bộ giáo dục và đào tạoLớp 6 - Năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, mọi thứ đều mới mẻ và đầy thách thức. Hãy tự tin làm quen với bạn bè mới và đón nhận những cơ hội học tập thú vị!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK