Trả lời câu hỏi Lực không tiếp xúc trang 141 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều - Bài 27. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
Hãy lấy ví dụ về lực không tiếp xúc mà em biết
Ví dụ về lực không tiếp xúc:
- Gió từ quạt điện khiến tờ giấy bay
- Lực hấp dẫncủa Trái Đất (đinh luật vạn vật hấp dẫn: Trong vũ trụ mọi vật đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa qua khoảng không gian giữa các vật)
- Nam châm để gần thanh sắt
Vận dụng:
Có hai thanh nam châm. Mỗi thanh có cực bắc được đánh dấu là N, cực nam được đánh dấu là S. Em hãy dùng hai thanh nam châm này để chứng tỏ rằngcác cực cục tên của chúng đẩy nhau, các cực khác tên của chúng hút nhau.
Lần lượt đưa các cực cùng tên và khác tên của hai nam châm lại gâgn nhau:
+ Ta sẽ cảm nhận được lực hút tác dụng lên hai tay mình khi đưa 2 cực cùng tên lại gần nhau.
+ Ta sẽ cảm nhận được lực đẩy tác dụng lên hai tay mình khi đưa 2 cực khác tên lại gần nhau.
Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, máy tính cầm tay, các dụng cụ thí nghiệm như kính hiển vi, ống nghiệm, hóa chất,...
- Bộ sách Cánh Diều được lựa chọn bởi phù hợp nhiều đối tượng học sinh. Mỗi cuốn sách giáo khoa Cánh Diều đều chứa đựng rất nhiều sáng tạo, tâm huyết, mang đầy tri thức và cảm xúc của các tác giả biên soạn.
Môn Khoa Học Tự Nhiên là môn gì? Đây là môn học được xây dựng và phát triển dựa trên nền tảng của các môn Vật Lí, Hóa Học, Sinh Học và Khoa học Trái Đất. Có thể hiểu một cách đơn giản hơn là gộp các môn: Vật Lí, Hóa Học và Sinh Học ở chương trình THCS vào làm một.
Nguồn : Gia sư đất việtLớp 6 - Năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, mọi thứ đều mới mẻ và đầy thách thức. Hãy tự tin làm quen với bạn bè mới và đón nhận những cơ hội học tập thú vị!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK