1. Hoàn thành bảng dưới đây theo mẫu.
2. Em cần làm gì để giữ gìn sức khỏe vào các mùa khác nhau?
3. Sử dụng các cụm từ trong khung để điền vào chỗ … trong các câu dưới đây cho phù hợp.
4. Nối mỗi ô chữ ở cột A với một số ô chữ ở cột B cho phù hợp.
5. Quan sát hình dưới đây và trả lời câu hỏi.
a) Viết tai nạn có thể xảy ra với người đi trên đường.
b) Có thể làm gì để phòng tránh xảy ra tai nạn?
Hoàn thành bảng dưới đây theo mẫu.
Dựa vào kiến thức đã học về các mùa xuân, hè, thu, đông hay mùa mưa, khô để hoàn thành bài tập.
Em cần làm gì để giữ gìn sức khỏe vào các mùa khác nhau?
Dựa vào kiến thức đã học.
Em cần lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa để giữ gìn sức khỏe vào các mùa khác nhau.
Sử dụng các cụm từ trong khung để điền vào chỗ … trong các câu dưới đây cho phù hợp.
“Gió mạnh”, “thiếu nước”, “khô héo”, “gãy, đổ”
a) Khi bão, … có thể làm cây … .
b) Khi hạn hán, … làm cây …
Dựa vào kiến thức đã học về bão và hạn hán.
a) Khi bão, gió mạnh có thể làm cây gãy, đổ.
b) Khi hạn hán, thiếu nước làm cây khô héo.
Nối mỗi ô chữ ở cột A với một số ô chữ ở cột B cho phù hợp.
Nối những rủi ro thiên tai (cột A) tương ứng các biện pháp ứng phó, giảm nhẹ rủi ro (cột B).
Quan sát hình dưới đây và trả lời câu hỏi.
a) Viết tai nạn có thể xảy ra với người đi trên đường.
b) Có thể làm gì để phòng tránh xảy ra tai nạn?
Quan sát hình.
a) Tai nạn có thể xảy ra với người đi trên đường:
- Gió mạnh làm người đi đường bị ngã xe.
- Cây có thể bị gãy, đổ làm bị thương người đi đường.
b) Để phòng tránh xảy ra tai nạn, người đi đường có thể xin trú nhờ vào một nhà nào đó đợi ngớt mưa, gió to.
Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, giấy màu và bản đồ Việt Nam để học tốt môn này.
- Bộ sách Cánh Diều được lựa chọn bởi phù hợp nhiều đối tượng học sinh. Mỗi cuốn sách giáo khoa Cánh Diều đều chứa đựng rất nhiều sáng tạo, tâm huyết, mang đầy tri thức và cảm xúc của các tác giả biên soạn.
Tự nhiên và Xã hội là môn học về thiên nhiên, con người và cộng đồng gần gũi xung quanh. Do đó, phương pháp thực hiện chương trình môn học là: khai thác những kiến thức, kinh nghiệm của học sinh về cuộc sống xung quanh; phát huy trí tò mò khoa học, hướng đến sự phát triển các mối quan hệ tích cực của học sinh với môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh; hướng dẫn học sinh cách đặt câu hỏi, cách thu thập thông tin và tìm kiếm các bằng chứng, cách sử dụng các thông tin, bằng chứng thu thập được để đưa ra những nhận xét, kết luận mang tính khách quan, khoa học.
Nguồn : gesd.edu.vnLớp 2 - Năm học thứ hai, chúng ta đã quen với việc học tập và có những người bạn thân thiết. Hãy tiếp tục học tập chăm chỉ và tận hưởng niềm vui khi khám phá những điều mới mẻ!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK