Vi sinh vật là gì?
A. Sinh vật kí sinh trên cơ thể sinh vật khác.
B. Sinh vật nhân sơ, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
C. Sinh vật đơn bào, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
D. Sinh vật có kích thước nhỏ bé, kích thước hiển vi.
Vi sinh vật là các sinh vật có kích thước nhỏ bé, kích thước hiển vi.
Đáp án D.
Câu nào sau đây không đúng?
A. Vi sinh vật sinh trưởng nhanh, phân bố rộng.
B. Vi sinh vật là những cơ thể có kích thước hiển vi.
C. Vi sinh vật là tập hợp đơn bào hay tập hợp đa bào.
D. Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hay nhân thực.
Vi sinh vật là tập hợp đơn bào hay tập hợp đa bào.
Đáp án C.
Loài nào sau đây không phải vi sinh vật?
A. Nấm rơm B. Tảo đơn bào C. Vi khuẩn lam D. Trùng biến hình
Đáp án A.
Nhóm nào sau đây không phải vi sinh vật?
A. Vi khuẩn B. Tảo đơn bào
C. Đông vật nguyên sinh D. Rêu
Đáp án D.
Đặc điểm nào say đây không đúng với vi sinh vật?
A. Có kích thước nhỏ. B. Phần lớn có cấu tạo dơn bào.
C. Đều có khả năng tự dưỡng. D. Sinh trưởng nhanh.
Vi sinh vật có các đặc điểm: có kích thước rất nhỏ. phần lớn có cấu tạo dơn bào, sinh trưởng nhanh, và có thể tự dưỡng hoặc dị dưỡng và thíc ứng nhanh với điều kiện môi trường, dễ bị biến đổi.
Đáp án C.
Đặc điểm nào sau đây đúng với vi sinh vật?
A. Có kích thước rất nhỏ, thấy rõ dưới kính hiển vi.
B. Hấp thụ nhiều, chuyển hóa nhanh.
C. Thích ứng nhanh với điều kiện môi trường và dễ bị biến đổi.
D. Tất cả đều đúng.
Vi sinh vật có các đặc điểm: có kích thước rất nhỏ. phần lớn có cấu tạo dơn bào, sinh trưởng nhanh, và có thể tự dưỡng hoặc dị dưỡng và thíc ứng nhanh với điều kiện môi trường, dễ bị biến đổi.
Đáp án D.
Đặc điểm nào sau đây không phải của vi sinh vật?
A. Kích thước hiển vi. B. Cơ thể đa bào
C. Sinh trưởng, sinh sản rất nhanh D. Phân bố rộng.
Vi sinh vật có các đặc điểm: có kích thước rất nhỏ. phần lớn có cấu tạo dơn bào, sinh trưởng nhanh, và có thể tự dưỡng hoặc dị dưỡng và thíc ứng nhanh với điều kiện môi trường, dễ bị biến đổi.
Đáp án B.
Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của vi sinh vật?
A. Thích ứng cao với môi trường.
B. Trao đổi chất rất nhanh.
C. Có kích thước nhỏ nên tỉ lệ S/V nhỏ.
D. Phân bố rất rộng.
Vi sinh vật có các đặc điểm: có kích thước rất nhỏ. phần lớn có cấu tạo dơn bào, sinh trưởng nhanh, và có thể tự dưỡng hoặc dị dưỡng và thíc ứng nhanh với điều kiện môi trường, dễ bị biến đổi.
Đáp án C.
Đặc điểm có ở hầu hết các loài vi sinh vật là gì?
A. Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh.
B. Thuộc nhiều giới: Nguyên sinh, Nấm và Động vật.
C. Kích thước siêu hiển vi (được đo bằng nanomet).
D. Chỉ phân bố ở những nơi có điều kiện khắc nghiệt.
Vi sinh vật có các đặc điểm: có kích thước rất nhỏ. phần lớn có cấu tạo dơn bào, sinh trưởng nhanh, và có thể tự dưỡng hoặc dị dưỡng và thíc ứng nhanh với điều kiện môi trường, dễ bị biến đổi.
Đáp án A.
Những đặc điểm nào sau đây có ở tất cả các loại vi khuẩn?
1) Có kích thước bé. 2) Sống kí sinh và gây bệnh.
3) Cơ thể chỉ có một tế bào. 4) Chưa có nhân chính thức.
5) Sinh sản rất nhanh.
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (4), (5).
Các đặc điểm có ở tất cả các loại vi khuẩn là:
1) Có kích thước bé.
3) Cơ thể chỉ có một tế bào.
4) Chưa có nhân chính thức.
5) Sinh sản rất nhanh.
Đáp án B.
Có mấy kiểu môi trường nuôi cấy vi sinh vật chính trong phòng thí nghiệm?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Có 3 loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật chính trong phòng thí nghiệm phân loại theo hàm lượng và thành phần các chất là: môi trường tự nhiên, môi trường tổng hợp và môi trường bán tổng hợp.
Đáp án A.
Loại môi trường cơ bản nào dùng để nuôi cấy vi sinh vật?
A. Môi trường tổng hợp. B. Môi trường phức tạp.
C. Môi trường trung tính. D. Cả A, B đúng.
Đáp án A.
Ba môi trường nuôi cấy vi sinh vật trong phòng thí nghiệm được phân biệt dựa vào đâu?
A. Thành phần vi sinh vật.
B. Thành phần hóa học và thành phần vi sinh vật.
C. Hàm lượng và thành phần các chất.
D. Tính chất vật lý của môi trường (rắn, lỏng).
Có 3 loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật chính trong phòng thí nghiệm phân loại theo hàm lượng và thành phần các chất là: môi trường tự nhiên, môi trường tổng hợp và môi trường bán tổng hợp.
Đáp án C.
Môi trường nuôi cấy vi sinh vật (cơ bản) trong phòng thí nghiệm được phân chia thành các loại khác nhau dựa vào yếu tố nào?
A. Tín chất vật lý của môi trường (rắn, lỏng).
B. Hàm lượng và thành phần các chất trong môi trường.
C. Dụng cụ nuôi cấy.
D. Vi sinh vật sẽ nuôi cấy.
Có 3 loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật chính trong phòng thí nghiệm phân loại theo hàm lượng và thành phần các chất là: môi trường tự nhiên, môi trường tổng hợp và môi trường bán tổng hợp.
Đáp án B.
Trong phòng thí nghiệm, để nuôi cấy một loại vi khuẩn, người ta sử dụng môi trường nuôi cấy gồm 100 g cao nấm men, 6 g MgSO4, 9 g NaCl. Đây là kiểu môi trường nuôi cấy nào?
A. Tổng hợp. B. Nhân tạo C. Bán tổng hợp D. Tự nhiên
Có 3 loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật chính trong phòng thí nghiệm phân loại theo hàm lượng và thành phần các chất là: môi trường tự nhiên, môi trường tổng hợp và môi trường bán tổng hợp.
Môi trường nuôi cấy tự nhiên bao gồm các hợp chất tự nhiên không biết rõ thành phần.
Môi trường nuôi cấy tổng hợp là môi trường gồm các chất có thành phần và số lượng đã biết.
Môi trường nuôi cấy bán tổng hợp là môi trường chứa các hợp chất tự nhiên (không xác định rõ thành phần) và các hợp chất đã biết thành phần.
Đáp án C.
Một loại vi khuẩn có thời gian thế hệ là 20 phút. Tính số thế hệ tế bào khi chúng được nuôi cấy trong 8 giờ ở môi trường đầy đủ chất dinh dưỡng.
Vì sao cần hạn chế bỏ chất rắn vào bể sinh học?
Cần hạn chế bỏ chất rắn vào bể sinh học vì vi sinh vật là các sinh vật bé nhỏ, không có miệng nên khi ăn, chúng ăn bằng cách hấp thụ qua màng tế bào, vì thế chúng chỉ hấp thu được các chất dạng keo hoặc hòa tan mà không phải là dạng rắn không tan trong dung dịch.
Loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật có chứa các chất hữu cơ khác nhau không biết rõ thành phần hóa học như: môi trường chứa dịch chiết thịt bò, hoặc dịch chiết nấm men; môi trường mạch nha; môi trường cao thịt; …) có tên gọi là gì?
Có 3 loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật chính trong phòng thí nghiệm phân loại theo hàm lượng và thành phần các chất là: môi trường tự nhiên, môi trường tổng hợp và môi trường bán tổng hợp.
Môi trường nuôi cấy tự nhiên bao gồm các hợp chất tự nhiên không biết rõ thành phần.
Môi trường nuôi cấy tổng hợp là môi trường gồm các chất có thành phần và số lượng đã biết.
Môi trường nuôi cấy bán tổng hợp là môi trường chứa các hợp chất tự nhiên (không xác định rõ thành phần) và các hợp chất đã biết thành phần.
Môi trường nuôi cấy tự nhiên.
Loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật đã biết rõ về các thành phần hóa học, có chứa các dung dịch pha loãng của hóa chất tinh khiết, không chứa dịch chiết từ nấm men, động vật hoặc thực vật, thường sử dụng cho các mục đích nghiên cứu được gọi là môi trường gì?
Có 3 loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật chính trong phòng thí nghiệm phân loại theo hàm lượng và thành phần các chất là: môi trường tự nhiên, môi trường tổng hợp và môi trường bán tổng hợp.
Môi trường nuôi cấy tự nhiên bao gồm các hợp chất tự nhiên không biết rõ thành phần.
Môi trường nuôi cấy tổng hợp là môi trường gồm các chất có thành phần và số lượng đã biết.
Môi trường nuôi cấy bán tổng hợp là môi trường chứa các hợp chất tự nhiên (không xác định rõ thành phần) và các hợp chất đã biết thành phần.
Môi trường nuôi cấy tổng hợp.
Thế nào là môi trường bán tổng hợp?
Có 3 loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật chính trong phòng thí nghiệm phân loại theo hàm lượng và thành phần các chất là: môi trường tự nhiên, môi trường tổng hợp và môi trường bán tổng hợp.
Môi trường nuôi cấy tự nhiên bao gồm các hợp chất tự nhiên không biết rõ thành phần.
Môi trường nuôi cấy tổng hợp là môi trường gồm các chất có thành phần và số lượng đã biết.
Môi trường nuôi cấy bán tổng hợp là môi trường chứa các hợp chất tự nhiên (không xác định rõ thành phần) và các hợp chất đã biết thành phần.
Môi trường bán tổng hợp là môi trường chứa các hợp chất tự nhiên (không xác định rõ thành phần) và các hợp chất đã biết thành phần.
Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, kính hiển vi, mẫu sinh vật và các dụng cụ thí nghiệm khác.
- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO là bộ sách giáo khoa hiện đại.
- Bộ sách giáo khoa CHÂN TRỜI SÁNG TẠO sẽ truyền cảm hứng để giúp các em học sinh phát triển toàn diện về tư duy, phẩm chất và năng lực, giúp người học dễ dàng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn cuộc sống; giải quyết một cách linh hoạt, hài hoà các vấn đề giữa cá nhân và cộng đồng; nhận biết các giá trị bản thân và năng lực nghề nghiệp mà còn nuôi dưỡng lòng tự hào, tình yêu tha thiết với quê hương đất nước, mong muốn được góp sức xây dựng non sông này tươi đẹp hơn.
Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về sự sống và các sinh vật. Từ cấu trúc tế bào đến các hệ sinh thái phức tạp, sinh học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất của sự sống và mối quan hệ giữa các loài.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, bước vào một môi trường mới với nhiều bạn bè từ khắp nơi. Hãy tận hưởng thời gian này và bắt đầu định hướng tương lai cho mình!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK