Trang chủ Lớp 10 SBT Sinh lớp 10 - Chân trời sáng tạo Chương 3. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất trang 37, 38 SBT Sinh 10 Chân trời sáng tạo: Trong các quá trình sau đây, có bao nhiêu quá trình thuộc trao đổi chất ở tế bào?...

Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất trang 37, 38 SBT Sinh 10 Chân trời sáng tạo: Trong các quá trình sau đây, có bao nhiêu quá trình thuộc trao đổi chất ở tế bào?...

Nắm vững các quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường qua màng sinh chất. Hướng dẫn giải Câu hỏi trang 37: 11.1, 11.2, 11.3; Câu hỏi trang 38: 11.4, 11.5, 11.6, 11.7, 11.8, 11.9, 11.10 - Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất trang 37, 38 SBT Sinh 10 Chân trời sáng tạo - Chương 3. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào. Trong các quá trình sau đây, có bao nhiêu quá trình thuộc trao đổi chất ở tế bào?...

Câu hỏi:

Câu hỏi trang 37 11.1

Trong các quá trình sau đây, có bao nhiêu quá trình thuộc trao đổi chất ở tế bào?

1) Tổng hợp và phân giải ATP

2) Sự vận chuyển oxygen từ phế nang đến các tế bào

3) Chuyển hóa hóa năng thành nhiệt năng

4) Lấy carbon dioxide và giải phóng oxygen trong quang hợp

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Hướng dẫn giải :

Nắm vững các quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường qua màng sinh chất.

Lời giải chi tiết :

Chọn đáp án A.


Câu hỏi:

Câu hỏi trang 37 11.2

Hình 11.1 đang mô tả quá trình nào?

image

A. Vận chuyển thụ động

B. Vận chuyển chủ động

C. Thực bào

D. Xuất bào

Hướng dẫn giải :

Nắm vững các quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường qua màng sinh chất.

Lời giải chi tiết :

Chọn đáp án C.


Câu hỏi:

Câu hỏi trang 37 11.3

Quan sát Hình 11.2 và cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

image

1) Phương thức vận chuyển (b) và (c) là vận chuyển cần chất mang

2) Nước được vận chuyển qua màng theo phương thức (a)

3) Các chất có kích thước nhỏ, không phân cực được vận chuyển qua màng theo phương thức ở hình (2)

4) Chất mang có thể là protein xuyên màng hoặc protein bám màng

5) Các phân tử có kích thước lớn như glucose được vận chuyển qua màng theo phương thức ở hình (2)

6) Phương thức vận chuyển như ở hình (2) gồm: đồng chuyển và đối chuyển.

A. 2 B. 4 C. 5 D. 6

Hướng dẫn giải :

Nắm vững các quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường qua màng sinh chất.

Lời giải chi tiết :

Chọn đáp án A.


Câu hỏi:

Câu hỏi trang 38 11.4

Nước được vận chuyển qua màng sinh chất là nhờ

A. lớp phospholipid B. kênh ion C. protein bám màng D. kênh aquaporin

Hướng dẫn giải :

Nước được thẩm thấu qua màng nhờ kênh protein đặc biệt gọi là aquaporin.

Lời giải chi tiết :

Chọn đáp án D.


Câu hỏi:

Câu hỏi trang 38 11.5

Quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào gồm hai mặt là

A. hấp thụ và bài tiết

B. đồng hóa và dị hóa

C. xuất bào và nhập bào

D. ẩm bào và thực bào

Hướng dẫn giải :

Nắm vững các quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường qua màng sinh chất.

Lời giải chi tiết :

Chọn đáp án B.


Câu hỏi:

Câu hỏi trang 38 11.6

Trình bày cơ chế vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất?

Hướng dẫn giải :

Nắm vững các quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường qua màng sinh chất.

Lời giải chi tiết :

Vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất có thể được thực hiện bằng 2 con đường:

- Các chất có kích thước nhỏ, không phân cực (không tan trong nước), tan trong lipid được khuếch tán trực tiếp qua lớp phospholipid kép.

- Các chất có kích thước lớn, phân cực, tan trong nước được vận chuyển nhờ các kênh protein xuyên màng. Mỗi kênh protein chỉ vận chuyển các chất có cấu trúc phù hợp.

- Nước được thẩm thấu qua màng nhờ kênh protein đặc biệt gọi là aquaporin.


Câu hỏi:

Câu hỏi trang 38 11.7

Tại sao khi bón quá nhiều phân cho cây thì cây có thể bị hép, thậm chí là chết?

Hướng dẫn giải :

Nắm vững các quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường qua màng sinh chất.

Lời giải chi tiết :

Khi bón quá nhiều phân làm cho môi trường đất trở nên ưu trương, do đó, cây không hút được nước trong quá trình thoát hơi nước diễn ra => cây bị thiếu nước nên bị héo. Nếu tình trạng héo kéo dài sẽ làm chết cây.


Câu hỏi:

Câu hỏi trang 38 11.8

Một thí nghiệm được tiến hành như Hình 11.3. Em hãy dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra sau một thời gian và giải thích.

Hướng dẫn giải :

Nắm vững các quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường qua màng sinh chất.

Lời giải chi tiết :

Sau một thời gian, mực nước ở ống B sẽ dâng lên còn ở ống A sẽ bị hạ xuống.

Nguyên nhân là do ở ống A có nồng độ saccharose thấp hơn ở ống B nên nước di chuyển qua màng bán thấm từ ống A sang ống B làm cho mực nước ở ống B dâng lên, còn saccharose không di chuyển qua màng.


Câu hỏi:

Câu hỏi trang 38 11.9

Máu là môi trường lỏng của cơ thể người, trong máu có nồng độ NaCl là 0,9%, với nồng độ này, hồng cầu trong máu giữ vững được cấu trúc và hoạt động tốt nhất. Ta lấy hồng cầu người cho vào ba lọ được đánh số 1, 2 và 3 có nồng độ NaCl lần lượt là 0,12%; 0,9% và 0,6%. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy dự đoán hiện tượng có thể xảy ra với các tế bào hồng cầu trong mỗi lọ. Giải thích.

Hướng dẫn giải :

Nẵm vững được kiến thức về 3 loại môi trường được phân chia theo nồng độ chất tan bên trong đó, chính là môi trường ưu trương, nhược trương và đẳng trương.

Lời giải chi tiết :

Lọ 1 là môi trường ưu trương nên nước từ tế bào hồng cầu được vận chuyển ra ngoài làm tế bào hồng cầu teo lại.

Lọ 2 là môi trường đẳng trưởng nên không có sự vận chuyển nước ra vào tế bào, do đó, tế bào hồng cầu không thay đổi hình dạng.

Lọ 3 là môi trường nhược trương nên nước từ môi trường sẽ được vận chuyển vào tế bào hồng cầu làm tế bào hồng cầu trương lên rồi vỡ ra.


Câu hỏi:

Câu hỏi trang 38 11.10

Nước sấu ngâm là một loài nước giải khát được ưa chuộng vào mùa nắng nóng. Người ta lấy quá sấu ngâm ngập tỏng nước đường khoảng 3 - 4 ngày là có thể dùng được. Sau khi ngâm, tại sao kích thước quả sấu lại teo nhỏ và xuất hiện những nếp nhăn?

Hướng dẫn giải :

Nẵm vững được kiến thức về 3 loại môi trường được phân chia theo nồng độ chất tan bên trong đó, chính là môi trường ưu trương, nhược trương và đẳng trương.

Lời giải chi tiết :

Nước đường là môi trường ưu trương so với tế bào, khi ngâm sấu, nước từ trong quả sấu được vận chuyển ra ngoài làm tế bào bị mất nước nên quả sấu bị giảm kích thước và nhăn nheo.

Dụng cụ học tập

Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, kính hiển vi, mẫu sinh vật và các dụng cụ thí nghiệm khác.

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Sách Giáo Khoa: Chân trời sáng tạo

- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO là bộ sách giáo khoa hiện đại.

- Bộ sách giáo khoa CHÂN TRỜI SÁNG TẠO sẽ truyền cảm hứng để giúp các em học sinh phát triển toàn diện về tư duy, phẩm chất và năng lực, giúp người học dễ dàng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn cuộc sống; giải quyết một cách linh hoạt, hài hoà các vấn đề giữa cá nhân và cộng đồng; nhận biết các giá trị bản thân và năng lực nghề nghiệp mà còn nuôi dưỡng lòng tự hào, tình yêu tha thiết với quê hương đất nước, mong muốn được góp sức xây dựng non sông này tươi đẹp hơn.

Đọc sách

Bạn có biết?

Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về sự sống và các sinh vật. Từ cấu trúc tế bào đến các hệ sinh thái phức tạp, sinh học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất của sự sống và mối quan hệ giữa các loài.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, bước vào một môi trường mới với nhiều bạn bè từ khắp nơi. Hãy tận hưởng thời gian này và bắt đầu định hướng tương lai cho mình!

- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.

Nguồn : Sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK