Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau thành phân tử?
A. Để mỗi nguyên tử trong phân tử đạt được cơ cấu electron ổn định, bền vững.
B. Để mỗi nguyên tử trong phân tử đều đạt 8 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Để tổng số electron ngoài cùng của các nguyên tử trong phân tử là 8.
D. Để lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử trong phân tử có nhiều electron độc thân nhất.
Để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm gần nhất, các nguyên tử của các nguyên tố có xu hướng nhường, hoặc nhận thêm, hoặc góp chung các electron hóa trị với các nguyên tử khác khi tham gia liên kết hóa học.
- Đáp án: A
Nguyên tử nào sau đây có khuynh hướng đạt cấu hình electron bền của khí hiếm neon khi tham gia hình thành liên kết hóa học?
A. Chlorine.
B. Sulfur.
C. Oxygen.
D. Hydrogen.
- Bước 1: Xác định vị trí nguyên tử của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Bước 2: Tìm nguyên tử đó dựa vào: nguyên tử của nguyên tố có khuynh hướng đạt cấu hình electron bền của khí hiếm ở gần nó nhất
- Bước 1: Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học
Nhóm Chu kì |
IA |
IIA |
IIIA |
IVA |
VA |
VIA |
VIIA |
VIIIA |
1 |
H |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
O |
|
Ne |
3 |
|
|
|
|
|
S |
Cl |
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Bước 2: Nguyên tố Oxygen có vị trí gần với khí hiếm Neon nhất
=> Đáp án: C
Sodium hydride (NaH) là một hợp chất được sử dụng như một chất lưu trữ hydrogen trong các phương tiện chạy bằng pin nhiên liệu do khả năng giải phóng hydrogen của nó. Trong sodium hydride, nguyên tử sodium có cấu hình electron bền của khí hiếm
A. helium.
B. argon.
C. krypton.
D. neon.
- Bước 1: Xác định vị trí nguyên tử của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Bước 2: Xác định vị trí khí hiếm gần nhất với nguyên tố đó
- Bước 1: Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học
Nhóm Chu kì |
IA |
IIA |
IIIA |
IVA |
VA |
VIA |
VIIA |
VIIIA |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
He |
2 |
|
|
|
|
|
|
|
Ne |
3 |
Na |
|
|
|
|
|
|
Ar |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
Kr |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Bước 2: Nguyên tố Sodium có vị trí gần với khí hiếm Neon nhất
=> Đáp án: D
Khi tham gia hình thành liên kết hoá học, các nguyên tử lithium và chlorine có khuynh hướng đạt cấu hình electron bền của lần lượt các khí hiếm nào dưới đây?
A. Helium và argon.
B. Helium và neon.
C. Neon và argon.
D. Argon và helium.
- Bước 1: Xác định vị trí nguyên tử của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Bước 2: Xác định vị trí khí hiếm gần nhất với nguyên tố đó
- Bước 1: Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học
Nhóm Chu kì |
IA |
IIA |
IIIA |
IVA |
VA |
VIA |
VIIA |
VIIIA |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
He |
2 |
|
|
|
|
|
O |
|
Ne |
3 |
|
|
|
|
|
|
Cl |
Ar |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Bước 2:
+ Nguyên tố Oxygen có vị trí gần với khí hiếm Neon nhất
+ Nguyên tố Chlorine có vị trí gần với khí hiếm Argon nhất
=> Đáp án: C
Trong phân tử HBr, nguyên tử hydrogen và bromine đã lần lượt đạt cấu hình electron bền của các khí hiếm nào dưới đây?
A. Neon và argon.
B. Helium và xenon.
C. Helium và radon.
D. Helium và krypton.
- Bước 1: Xác định vị trí nguyên tử của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Bước 2: Xác định vị trí khí hiếm gần nhất với nguyên tố đó
- Bước 1: Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học
Nhóm Chu kì |
IA |
IIA |
IIIA |
IVA |
VA |
VIA |
VIIA |
VIIIA |
1 |
H |
|
|
|
|
|
|
He |
2 |
|
|
|
|
|
|
|
Ne |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
Ar |
4 |
|
|
|
|
|
|
Br |
Kr |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Bước 2:
+ Nguyên tố Hydrogen có vị trí gần với khí hiếm Helium nhất
+ Nguyên tố Bromine có vị trí gần với khí hiếm Krypton nhất
=> Đáp án: D
Trong các hợp chất, nguyên tử magnesium đã đạt được cấu hình bền của khí hiếm gần nhất bằng cách
A. cho đi 2 electron.
B. nhận vào 1 electron.
C. cho đi 3 electron.
D. nhận vào 2 electron.
- Bước 1: Xác định vị trí nguyên tử của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Bước 2: Xác định vị trí khí hiếm gần nhất với nguyên tố đó
+ Nếu khí hiếm đứng trước nguyên tử của nguyên tố đang xét ” cho đi (trừ đi) số electron = sự chênh lệch vị trí giữa hai nguyên tố
+ Nếu khí hiếm đứng sau nguyên tử của nguyên tố đang xét ” nhận thêm (cộng thêm) số electron = sự chênh lệch vị trí giữa hai nguyên tố
- Bước 1: Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học
Nhóm Chu kì |
IA |
IIA |
IIIA |
IVA |
VA |
VIA |
VIIA |
VIIIA |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
He |
2 |
|
|
|
|
|
|
|
Ne |
3 |
|
Mg |
|
|
|
|
|
Ar |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
Kr |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Bước 2: Nguyên tố Magnesium (ô số 12) có vị trí gần với khí hiếm Neon (ô số 10) nhất
=> Nguyên tử của nguyên tố Magnesium sẽ cho đi 12 - 10 = 2 electron để đạt cấu hình của khí hiếm gần nhất
=> Đáp án: A
Cho các phân tử sau: Cl2, H2O, NaF và CH4. Có bao nhiêu nguyên tử trong các phân tử trên đạt cấu hình electron bền của khí hiếm neon?
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
- Bước 1: Xác định vị trí nguyên tử của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Bước 2: Xác định vị trí khí hiếm gần nhất với nguyên tố đó
- Bước 1: Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học
Nhóm Chu kì |
IA |
IIA |
IIIA |
IVA |
VA |
VIA |
VIIA |
VIIIA |
1 |
H |
|
|
|
|
|
|
He |
2 |
|
|
|
C |
|
O |
F |
Ne |
3 |
Na |
|
|
|
|
|
Cl |
Ar |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
Kr |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Bước 2: Các nguyên tố Carbon, Oxygen, Fluorine và Sodium có vị trí gần với khí hiếm Neon nhất
=> Đáp án: D
Nguyên tử trong phân tử nào dưới đây ngoại lệ với quy tắc octet?
A. H2O.
B. NH3.
C. HCl.
D. BF3.
- Quy tắc octet: Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm Helium)
- Các bước thực hiện:
+ Bước 1: Viết cấu hình electron của các nguyên tử
+ Bước 2: Xác định số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử
+ Bước 3: Viết sự hình thành liên kết trong các phân tử
+ Bước 4: Xác định nguyên tử trong phân tử ngoại lệ với quy tắc octet
Đáp án D
Em hãy nêu tên và công thức hoá học của 1 chất ở thể rắn, 1 chất ở thể lỏng và 1 chất ở thể khí (trong điều kiện thường), trong đó nguyên tử oxygen đạt được cấu hình bền của khí hiếm neon.
- Bước 1: Xác định các chất thỏa mãn yêu cầu:
+ Chất rắn: các oxide base, các muối ở dạng chất rắn,…
+ Chất lỏng: nước, các acid,…
+ Chất khí: khí oxygen, khí ozone, khí carbonic,…
- Bước 2: Viết cấu hình electron của các nguyên tử
- Bước 3: Xác định số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử
- Bước 4: Viết sự hình thành liên kết trong các phân tử
- Bước 5: Kiểm tra có đủ 8 electron lớp ngoài cùng như khí hiếm neon hay không hay có phù hợp với quy tắc octet không?
- Bước 1:
+ Chất rắn: MgO
+ Chất lỏng: H2O
+ Chất khí: O2
Potassium iodide (KI) được sử dụng như một loại thuốc long đờm, giúp làm lỏng và phá vỡ chất nhầy trong đường thở, dùng cho các bệnh nhân hen suyễn, viêm phế quản mãn tính. Trong trường hợp bị nhiễm phóng xạ, KI còn giúp ngăn tuyến giáp hấp thụ iodine phóng xạ, bảo vệ và giảm nguy cơ ung thư tuyến giáp. Trong phân tử KI, các nguyên tử K và I đều đã đạt được cơ cấu bền của khí hiếm gần nhất. Đó lần lượt là những khí hiếm nào?
- Bước 1: Xác định vị trí nguyên tử của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Bước 2: Xác định vị trí khí hiếm gần nhất với nguyên tố đó
- Bước 1: Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học
Nhóm Chu kì |
IA |
IIA |
IIIA |
IVA |
VA |
VIA |
VIIA |
VIIIA |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
He |
2 |
|
|
|
|
|
|
|
Ne |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
Ar |
4 |
K |
|
|
|
|
|
|
Kr |
5 |
|
|
|
|
|
|
I |
Xe |
6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Bước 2:
+ Nguyên tố Potassium có vị trí gần với khí hiếm Argon nhất
+ Nguyên tố Iodine có vị trí gần với khí hiếm Xenon nhất
=> Vậy các khí hiếm đó lần lượt là Argon và Xenon
Học Hóa học cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, máy tính cầm tay và các dụng cụ thí nghiệm như ống nghiệm, hóa chất, bếp đun.
- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO là bộ sách giáo khoa hiện đại.
- Bộ sách giáo khoa CHÂN TRỜI SÁNG TẠO sẽ truyền cảm hứng để giúp các em học sinh phát triển toàn diện về tư duy, phẩm chất và năng lực, giúp người học dễ dàng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn cuộc sống; giải quyết một cách linh hoạt, hài hoà các vấn đề giữa cá nhân và cộng đồng; nhận biết các giá trị bản thân và năng lực nghề nghiệp mà còn nuôi dưỡng lòng tự hào, tình yêu tha thiết với quê hương đất nước, mong muốn được góp sức xây dựng non sông này tươi đẹp hơn.
Hóa học là môn khoa học nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của vật chất. Với vai trò là "khoa học trung tâm", hóa học liên kết các ngành khoa học khác và là chìa khóa cho nhiều công nghệ hiện đại.'
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, bước vào một môi trường mới với nhiều bạn bè từ khắp nơi. Hãy tận hưởng thời gian này và bắt đầu định hướng tương lai cho mình!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK