Trao đổi về cách sưu tầm tài liệu thiên tai ở địa phương.
Gợi ý:
- Tìm kiếm thông tin về thiên tai ở địa phương qua các loại tài liệu: bài báo, đoạn phim ngắn, ảnh chụp,...
- Khảo sát người dân về thiên tai ở địa phương: phiếu khảo sát, phỏng vấn.
Phương pháp giải: Tìm hiểu và thảo luận với bạn về các cách sưu tầm tài liệu thiên tai ở địa phương.
- Tìm kiếm thông tin về thiên tai qua các tài liệu sau:
+ Báo chí địa phương
+ Truyền hình địa phương
+ Các báo cáo của địa phương
+ Áp phích tuyên truyền của địa phương.
- Tham gia khảo sát thực tế: phỏng vấn trực tiếp,...
Xác định các loại tài liệu lưu giữ thông tin về thiên tai ở địa phương.
Gợi ý:
- Số liệu thống kê về thiên tai và thiệt hại của thiên tai trong các bản báo cáo được đăng tải trên trang báo địa phương, trang mạng xã hội,... (thiệt hại về người, tài sản, công trình và môi trường).
- Ảnh chụp ghi lại cảnh tượng thiên tai và thiệt hại được lưu giữ trên các trang báo và trang mạng.
- Ảnh chụp của các cá nhân.
- Đoạn phim ngắn.
Phương pháp giải: Từ những gợi ý đưa ra, thảo luận và xác định được các tài liệu lưu giữ thông tin thiên tai ở địa phương.
Một số các loại tài liệu lưu giữu thông tin về thiên tai như:
- Các bản báo cáo, thống kê trên các trang thông tin đại chúng, mạng xã hội như facebook, zalo,...
- Ảnh chụp của các cá nhân, tổ chức ghi lại và post trên các trang mạng xã hội.
- Đoạn video, clip do người dân, cá nhân, tổ chức ghi lại được.
Xây dựng công cụ khảo sát về thực trạng thiên tai ở địa phương em.
Trường THCS...... Lớp:......... PHIẾU KHẢO SÁT (Thực trạng thiên tai ở địa phương) |
||||||
1. Mức độ thường xuyên của các hiện tượng thiên tai ở địa phương |
||||||
TT |
Loại thiên tai |
Chưa có (Chưa từng xảy ra) |
Hiếm khi (Rất ít khi xảy ra) |
Thỉnh thoảng (Khoảng 4 - 5 năm 1 lần) |
Thường xuyên (Vài ba năm 1 lần) |
Rất thường xuyên (Mỗi năm ít nhất 1 lần) |
1 |
Lũ lụt |
? |
? |
? |
? |
? |
2 |
Bão |
? |
? |
? |
? |
? |
2. Xác định mức độ thiệt hại do thiên tai gây ra ở địa phương theo các mức sau: (1. Không thiệt hại; 2. Rất nhẹ; 3. Nhẹ; 4 Nặng; 5. Rất nặng) |
||||||
TT |
Loại thiên tai |
Con người |
Tài sản |
Công trình |
Môi trường |
|
1 |
Lũ Lụt |
? |
? |
? |
? |
|
2 |
Bão |
? |
? |
? |
? |
|
3. A. Trồng rừng phủ xanh đồi trọc. B. Tăng cường truyền thông, giáo dục phòng tránh thiên tai cho người dân. C. Chủ động nâng cấp nhà cửa, công trình đảm bảo an toàn khi có thiên tai. D. Lập kế hoạch phòng tránh, ứng phó với thiên tai tại địa phương. E. Thường xuyên theo dõi thông tin dự báo, cảnh báo thiên tai.Những biện pháp mà địa phương đã sử dụng để phòng tránh thiên tai? G. Biện pháp khác: .................................... |
Phương pháp giải: Tìm hiểu và xây dựng công cụ khảo sát tình hình thiên tai ở địa phương.
Địa phương: Hà Nội
PHIẾU KHẢO SÁT (Thực trạng thiên tai ở địa phương) |
||||||
1. Mức độ thường xuyên của các hiện tượng thiên tai ở địa phương |
||||||
TT |
Loại thiên tai |
Chưa có (Chưa từng xảy ra) |
Hiếm khi (Rất ít khi xảy ra) |
Thỉnh thoảng (Khoảng 4 - 5 năm 1 lần) |
Thường xuyên (Vài ba năm 1 lần) |
Rất thường xuyên (Mỗi năm ít nhất 1 lần) |
1 |
Lũ lụt |
|
x |
|
|
|
2 |
Bão |
|
x |
|
|
|
2. Xác định mức độ thiệt hại do thiên tai gây ra ở địa phương theo các mức sau: (1. Không thiệt hại; 2. Rất nhẹ; 3. Nhẹ; 4 Nặng; 5. Rất nặng) |
||||||
TT |
Loại thiên tai |
Con người |
Tài sản |
Công trình |
Môi trường |
|
1 |
Lũ Lụt |
2 |
3 |
2 |
3 |
|
2 |
Bão |
3 |
3 |
3 |
4 |
|
3. Những biện pháp mà địa phương đã sử dụng để phòng tránh thiên tai? A. Trồng rừng phủ xanh đồi trọc. B. Tăng cường truyền thông, giáo dục phòng tránh thiên tai cho người dân. C. Chủ động nâng cấp nhà cửa, công trình đảm bảo an toàn khi có thiên tai. D. Lập kế hoạch phòng tránh, ứng phó với thiên tai tại địa phương. E. Thường xuyên theo dõi thông tin dự báo, cảnh báo thiên tai. G. Biện pháp khác: .................................... |
Môn này chúng ta cần vở ghi chép, bút mực, và có thể là các dụng cụ tham gia các hoạt động trải nghiệm như găng tay, mũ bảo hiểm,...
- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO là bộ sách giáo khoa hiện đại.
- Bộ sách giáo khoa CHÂN TRỜI SÁNG TẠO sẽ truyền cảm hứng để giúp các em học sinh phát triển toàn diện về tư duy, phẩm chất và năng lực, giúp người học dễ dàng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn cuộc sống; giải quyết một cách linh hoạt, hài hoà các vấn đề giữa cá nhân và cộng đồng; nhận biết các giá trị bản thân và năng lực nghề nghiệp mà còn nuôi dưỡng lòng tự hào, tình yêu tha thiết với quê hương đất nước, mong muốn được góp sức xây dựng non sông này tươi đẹp hơn.
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao
Nguồn : Thư viện pháp luậtLớp 8 - Năm học đầy thách thức với những bài học khó hơn. Đừng lo lắng, hãy chăm chỉ học tập và luôn giữ tinh thần lạc quan!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK