Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của tự lập?...

Học sinh đọc các tình huống trên, sử dụng phương pháp loại trừ để chọn đáp án đúng nhất Giải chi tiết Câu 1 - Bài 5. Tự lập SBT Giáo dục công dân 6.

Em hãy chọn câu trả lời đúng.

Câu 1. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm và không

A. phụ thuộc vào người khác

B. tôn trọng lợi ích của tập thể

C. để cao lợi ích bản thân mình

D. lệ thuộc vào cái tôi cá nhân

Câu 2. Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của tự lập?

A. Dám đương đầu với khó khăn

B. Cùng mọi người vượt qua thử thách

C. Trông chờ, ỷ lại vào bạn bè

D. Dựa dẫm vào năng lực của người khác

Câu 3. Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập?

A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng

B. Đánh mất kỹ năng sinh tồn

C. Ngại khẳng định bản thân

D. Từ chối khám phá cuộc sống

Câu 4. Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là:

A. Trung thành

B. Trung thực

C. Tự lập

D. Tiết kiệm

Câu 5. Các hoạt động thể hiện không có tính tự lập là:

A. Nhờ bạn chép bài hộ

B. Ở nhà chơi, không giúp cha mẹ làm việc nhà

C. Tự giặt quần áo của mình

D. Gặp bài khó, giả sách hướng dẫn ra chép nh han trời sáng tạo

Câu 6. Đối lập với tự lập là:

A. Tự tin

B. Ích kỉ

C. Tự chủ.

D. Ỷ lại

Câu 7. Bạn An đang học lớp 6. Bạn ấy chỉ lo cho bản thân, đi học về là mở ti vi ra xem hay đi chơi với bạn bè. Công việc nhà thường để cho bố mẹ làm, ngay cả quần áo bố mẹ vẫn phải giặt cho bạn ấy. Việc làm đó thể hiện:

A. Bạn An là người ở lại.

B. Bạn An là người ích kỉ.

C. Bạn An là người tự lập.

D. Bạn An là người vô ý thức.

Câu 8. Mỗi buổi tối, sau bữa cơm là bạn Hà giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát rồi mới vào phòng học bài. Việc làm đó thể hiện:

A. Hà là người tự lập.

B. Hà là người ở lại.

C. Hà là người tự tin.

D. Hà là người tự ti.

Phương pháp giải :

Học sinh đọc các tình huống trên, sử dụng phương pháp loại trừ để chọn đáp án đúng nhất.

Lời giải chi tiết:

Câu 1: A

Câu 2: A-B

Câu 3: A

Câu 4: C

Câu 5: A-D

Câu 6: D

Câu 7: A

Câu 8: A

Dụng cụ học tập

Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, và các tài liệu tham khảo về pháp luật, đạo đức xã hội.

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Sách Giáo Khoa: Chân trời sáng tạo

- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO là bộ sách giáo khoa hiện đại.

- Bộ sách giáo khoa CHÂN TRỜI SÁNG TẠO sẽ truyền cảm hứng để giúp các em học sinh phát triển toàn diện về tư duy, phẩm chất và năng lực, giúp người học dễ dàng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn cuộc sống; giải quyết một cách linh hoạt, hài hoà các vấn đề giữa cá nhân và cộng đồng; nhận biết các giá trị bản thân và năng lực nghề nghiệp mà còn nuôi dưỡng lòng tự hào, tình yêu tha thiết với quê hương đất nước, mong muốn được góp sức xây dựng non sông này tươi đẹp hơn.

Đọc sách

Bạn có biết?

Giáo dục công dân là môn học cung cấp kiến thức về triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị và pháp luật. Môn học này giúp học sinh hiểu rõ hơn về quyền và nghĩa vụ của mình, cũng như các giá trị văn hóa và xã hội, từ đó trở thành những công dân có trách nhiệm.

Nguồn : Kiến Thức

Tâm sự Lớp 6

Lớp 6 - Năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, mọi thứ đều mới mẻ và đầy thách thức. Hãy tự tin làm quen với bạn bè mới và đón nhận những cơ hội học tập thú vị!

- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.

Nguồn : Sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK