Nghe khách mời chia sẻ về các lễ hội truyền thống ở địa phương.
HS chăm chú lắng nghe khách mời chia sẻ về các lễ hội truyền thống ở địa phương, sau đó đặt câu hỏi giao lưu với khách mời về các lễ hội truyền thống ở địa phương và chi sẻ những cảm xúc của bản thân sau buổi giao lưu.
HS lắng nghe khách mời chia sẻ về các lễ hội truyền thống ở địa phương.
Đặt câu hỏi giao lưu với khách mời về các lễ hội truyền thống ở địa phương.
HS chăm chú lắng nghe khách mời chia sẻ về các lễ hội truyền thống ở địa phương, sau đó đặt câu hỏi giao lưu với khách mời về các lễ hội truyền thống ở địa phương và chi sẻ những cảm xúc của bản thân sau buổi giao lưu.
Đặt một số câu hỏi như: Thời điểm diễn ra? Mục đích của lễ hội? Những hoạt động tiêu biểu trong lễ hội?
Chia sẻ cảm xúc của em sau buổi giao lưu.
HS chăm chú lắng nghe khách mời chia sẻ về các lễ hội truyền thống ở địa phương, sau đó đặt câu hỏi giao lưu với khách mời về các lễ hội truyền thống ở địa phương và chi sẻ những cảm xúc của bản thân sau buổi giao lưu.
HS chia sẻ cảm xúc: Em cảm thấy rất háo hức và muốn được tham gia trải nghiệm thực tế tại lễ hội.
Tham gia đố vui về lễ hội truyền thống.
Luật chơi:
- Quản trò hô: "Đố bạn! Đố bạn!”; các đội đáp: "Đố gì? Đồ gì?”;
- Quản trò nêu yêu cầu: "Kể tên một lễ hội truyền thống mà bạn biết.”;
- Đội có tín hiệu nhanh nhất sẽ được trả lời;
- Đội trả lời đúng cử một bạn làm quản trò cho lần đố tiếp theo.
HS tích cực tham gia đố vui về lễ hội truyền thống, một số lễ hội truyền thống có thể kể đến như: Lễ hội đền Hùng, lễ hội Gióng, lễ hội cầu ngư, lễ hội Chùa Hương, lễ hội Cổ Loa, lễ hội Gò Đống Đa,…
Chia sẻ cảm xúc của em sau khi tham gia đố vui về lễ hội truyền thống.
Luật chơi:
- Quản trò hô: "Đố bạn! Đố bạn!”; các đội đáp: "Đố gì? Đồ gì?”;
- Quản trò nêu yêu cầu: "Kể tên một lễ hội truyền thống mà bạn biết.”;
- Đội có tín hiệu nhanh nhất sẽ được trả lời;
- Đội trả lời đúng cử một bạn làm quản trò cho lần đố tiếp theo.
Việc tham gia đố vui về lễ hội truyền thống giúp em mở rộng vốn hiểu biết của mình về các lễ hội được tổ chức ở Việt Nam, nâng cao tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc.
Thảo luận về một lễ hội truyền thống ở địa phương.
- Tên lễ hội truyền thống;
- Thời điểm tổ chức hằng năm;
- Một số hoạt động chính của lễ hội;
- Nghi thức và trang phục trong lễ hội;
- Ý nghĩa của lễ hội truyền thống.
- Tên lễ hội truyền thống: Lễ hội Đền Hùng
- Thời điểm tổ chức hằng năm: diễn ra từ ngày mùng 01/3 đến hết mùng 10/3 âm lịch
- Một số hoạt động chính của lễ hội:
Phần lễ:
+ Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng của các huyện, thị, thành trong tỉnh Phú Thọ
+ Lễ Giỗ Đức quốc tổ Lạc Long Quân và lễ Dâng hương tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ.
+ Các địa phương tiến hành lễ Rước Kiệu về Đền Hùng.
+ Lễ Giỗ Tổ Hùng vương và Dâng hoa tại Bức phù điêu “Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sỹ Đại đoàn quân tiên phong”.
Phần hội:
- Nghi thức và trang phục trong lễ hội:
+ Lễ rước kiệu vua
+ Lễ dâng hương
- Ý nghĩa của lễ hội truyền thống: Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, biết ơn các vua Hùng cũng như các bậc tiền nhân đã có công dựng và giữ nước. Bên cạnh đó, lễ hội cũng góp phần giáo dục người dân truyền thống đạo lý "Uống nước nhớ nguồn” và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. Ngoài ra, Giỗ Tổ Hùng Vương cũng là dịp để tăng cường các hoạt động quảng bá di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch của tỉnh Phú Thọ nói riêng và Việt Nam nói chung.
Chia sẻ việc tham gia của em và người thân trong lễ hội.
- Tên lễ hội truyền thống;
- Thời điểm tổ chức hằng năm;
- Một số hoạt động chính của lễ hội;
- Nghi thức và trang phục trong lễ hội;
- Ý nghĩa của lễ hội truyền thống.
Chia sẻ việc tham gia của em và người thân trong lễ hội:
Năm nào cũng vậy, cứ đến tháng 3 âm lịch hàng năm gia đình em lại háo hức tham gia lễ hội Đền Hùng. Tham gia lễ hội em đã mở rộng hiểu biết của mình và cảm thấy rất biết ơn các vua Hùng cũng như các bậc tiền nhân đã có công dựng và giữ nước. Và đây cũng là dịp để gia đình em quây quần bên nhau, tận hưởng bầu không khí trong lành và vui vẻ.
Xác định lễ hội truyền thống ở địa phương mà em muốn giới thiệu.
HS liên hệ bản thân để thực hiện bài tập, HS tích cực tham gia thiết kế tờ rơi để giới thiệu lễ hội truyền thống ở địa phương.
Lễ hội truyền thống ở địa phương mà em muốn giới thiệu: Lễ hội Đền Hùng
Trình bày ý tưởng của tờ rơi: tên lễ hội, nội dung giới thiệu, các hình ảnh sẽ sử dụng trong tờ rơi,...
HS liên hệ bản thân để thực hiện bài tập, HS tích cực tham gia thiết kế tờ rơi để giới thiệu lễ hội truyền thống ở địa phương.
Ý tưởng của tờ rơi:
- Tên lễ hội: Lễ hội Đền Hùng
- Nội dung giới thiệu:
+ Thời gian
+ Địa điểm
+ Hoạt động
+ Ý nghĩa của lễ hội
- Hình ảnh được sử dụng: hình ảnh lễ hội bao quát, hình ảnh dâng hương tưởng nhớ các vua Hùng, hình ảnh rước kiệu
Thực hiện làm tờ rơi.
HS liên hệ bản thân để thực hiện bài tập, HS tích cực tham gia thiết kế tờ rơi để giới thiệu lễ hội truyền thống ở địa phương.
Học sinh tiến hành làm tờ rơi trên khổ giấy A4, nội dung như đã phác thảo ở trên.
Trưng bày tờ rơi theo khu vực
HS trưng bày tờ rơi đã thiết kế và sử dụng tờ rơi để thuyết trình, giới thiệu về lễ hội ở địa phương.
HS tham gia trưng bày tờ rơi ở lớp học
Sử dụng tờ rơi để giới thiệu về lễ hội truyền thống ở địa phương.
HS trưng bày tờ rơi đã thiết kế và sử dụng tờ rơi để thuyết trình, giới thiệu về lễ hội ở địa phương.
HS dùng tờ rơi để giới thiệu về lễ hội truyền thống ở địa phương, HS có thể đem tờ rơi phân phát cho những người bạn cùng khối, thầy cô hoặc người thân để giới thiệu về lễ hội.
Môn này chúng ta cần vở ghi chép, bút mực, và có thể là các dụng cụ tham gia các hoạt động trải nghiệm như găng tay, mũ bảo hiểm,...
- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO là bộ sách giáo khoa hiện đại.
- Bộ sách giáo khoa CHÂN TRỜI SÁNG TẠO sẽ truyền cảm hứng để giúp các em học sinh phát triển toàn diện về tư duy, phẩm chất và năng lực, giúp người học dễ dàng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn cuộc sống; giải quyết một cách linh hoạt, hài hoà các vấn đề giữa cá nhân và cộng đồng; nhận biết các giá trị bản thân và năng lực nghề nghiệp mà còn nuôi dưỡng lòng tự hào, tình yêu tha thiết với quê hương đất nước, mong muốn được góp sức xây dựng non sông này tươi đẹp hơn.
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao
Nguồn : Thư viện pháp luậtLớp 5 - Năm cuối cấp tiểu học, nhiều kỷ niệm với thầy cô, bạn bè sẽ trở thành hành trang quý báu. Hãy cố gắng hết mình trong học tập và chuẩn bị tốt cho những thử thách mới!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK