1. Nghe thầy cô chia sẻ về ý nghĩa của sống tiết kiệm
2. Đại diện các lớp tham gia chia sẻ về những việc đã thực hành tiết kiệm ở nhà và ở trường
HS liên hệ bản thân để hoàn thành bài tập trên. HS
1. HS lắng nghe thầy cô chia sẻ về ý nghĩa của sống tiết kiệm
- Sống tiết kiệm (tiền bạc) sẽ giúp bản thân chủ động để mua các vật dụng, đồ dùng cần thiết trong cuộc sống
- Biết quý trọng tiền bạc, thời gian, sức lao động của chính mình và người xung quanh..
2. Đại diện các lớp tham gia chia sẻ về những việc đã thực hành tiết kiệm ở nhà và ở trường (Tắt điện khi ra khỏi lớp, khi không sử dụng; Ăn hết khẩu phần ăn của mình; Tiết kiệm tiền bạc để dành…)
1. Kể những việc em đã làm để tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình
2. Thảo luận về những hành vi sống tiết kiệm
HS dựa vào gợi ý và liên hệ bản thân để nêu và thảo luận về những hành vi sống tiết kiệm trong gia đình và cuộc sống
- Giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận
- Sử dụng nước tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày
- Tắt nguồn điện sau khi không sử dụng
- Mở vòi nước vừa phải khi dùng
1. Kể những việc em đã làm để tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình
- Tự liệt kê những món đồ học tập thật sự cần thiết để nhờ bố mẹ mua
- Ăn cơm tại nhà, hạn chế ăn vặt hết sức có thể
- Sử dụng điện, nước vừa đủ nhu cầu của mình
- Giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận….
2. Thảo luận về những hành vi sống tiết kiệm
- Tắt nguồn điện, nước nếu không sử dụng
- Cố gắng ăn hết khẩu phần ăn của mình tránh lãng phí
- Trích một phần thu nhập để tiết kiệm…
1. Thảo luận phương án xử lý các tình huống sau
2. Đóng vai nhân vật để xử lý các tình huống trên
HS liên hệ bản thân đặt mình vào từng tình huống thảo luận và đóng vai để xử lý tình huống phù hợp nhất.
1. Thảo luận phương án xử lý các tình huống sau
- Tình huống 1: Nếu em là Hoàng, em sẽ gọi điện thoại cho bố và nói với bố rằng “Mẹ đã cất công chế biến đồ ăn rất vất vả nên bố hãy về sớm để ăn cơm mẹ nấu nhé”, vừa để mẹ vui hơn vừa tránh lãng phí. Và em cũng bảo với mẹ rằng nếu bố về muộn không ăn thì nên nấu ít lại để tránh lãng phí.
- Tình huống 2: Nếu là Hoa, em sẽ nói với mẹ rằng hôm sinh nhật đã được tặng chiếc váy đỏ mới rồi nên thôi không mua nữa để dịp khác.
2. HS tự đóng vai nhân vật để xử lý các tình huống trên.
Thực hiện sống tiết kiệm trong gia đình
HS liên hệ bản thân để hoàn thành bài tập trên.
HS tiếp tục tự thực hiện các hành vi sống tiết kiệm trong gia đình
- Lập kế hoạch chi tiêu
- Tái sử dụng nilong, vỏ chai, giấy báo,..
- Hạn chế tối đa mua các vận dụng không cần thiết (đồ chơi mới dù đồ chơi cũ vẫn sử dụng được..)
1. Chia sẻ cách em sử dụng tiền tiết kiệm
2. Thảo luận về việc thực hiện phong trào Kế hoạch nhỏ của trường
HS dựa vào gợi ý và liên hệ bản thân để chia sẻ cách sử dụng tiền tiết kiệm và thảo luận về việc thực hiện phong trào Kế hoạch nhỏ của trường
- Cách sử dụng tiền tiết kiệm: làm từ thiện; mua sách khoa học yêu thích…
- Thực hiện phong trào Kế hoạch nhỏ của trường: các loại phế liệu có thể thu gom; phân loại, gói đồ;..
1. Chia sẻ cách em sử dụng tiền tiết kiệm
- Sử dụng để mua những món đồ dùng học tập lặt vặt (tẩy, ruột bút, vở viết..)
- Quyên góp vào các dịp từ thiện cho HS hoàn cảnh khó khăn, ủng hộ đồng bào miền Trung, quyên góp GĐ thương binh liệt sĩ….
- Thuê/mua truyện, sách hay cần thiết để đọc…
2. Thảo luận về việc thực hiện phong trào Kế hoạch nhỏ của trường
Thu gom giấy vụn, bìa, lon chai.. có thể tái chế được
Mỗi học sinh phải nộp tối thiểu 5kg
Thực hiện thu gom phế liệu
HS liên hệ bản thân để hoàn thành bài tập
HS tự thực hiện thu gom phế liệu (giấy đã viết năm ngoái, giấy nháp, bìa bỏ, bìa cartoon, vỏ lon coca, bia, chai…)
Môn này chúng ta cần vở ghi chép, bút mực, và có thể là các dụng cụ tham gia các hoạt động trải nghiệm như găng tay, mũ bảo hiểm,...
- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO là bộ sách giáo khoa hiện đại.
- Bộ sách giáo khoa CHÂN TRỜI SÁNG TẠO sẽ truyền cảm hứng để giúp các em học sinh phát triển toàn diện về tư duy, phẩm chất và năng lực, giúp người học dễ dàng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn cuộc sống; giải quyết một cách linh hoạt, hài hoà các vấn đề giữa cá nhân và cộng đồng; nhận biết các giá trị bản thân và năng lực nghề nghiệp mà còn nuôi dưỡng lòng tự hào, tình yêu tha thiết với quê hương đất nước, mong muốn được góp sức xây dựng non sông này tươi đẹp hơn.
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao
Nguồn : Thư viện pháp luậtLớp 3 - Những áp lực học tập bắt đầu hình thành, nhưng tuổi này vẫn là tuổi ăn, tuổi chơi. Hãy cân bằng giữa việc học và giải trí để có những kỷ niệm đẹp trong tuổi thơ.
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK