1. Tọa đàm về lòng biết ơn đối với bố mẹ, người thân
2. Chia sẻ cảm xúc của em sau khi nghe những câu chuyện về lòng biết ơn
HS liên hệ bản thân để hoàn thành bài tập trên. HS lắng nghe tọa đàm và chia sẻ cảm xúc.
1. HS tham gia, lắng nghe tọa đàm về lòng biết ơn đối với bố mẹ, người thân
2. Chia sẻ cảm xúc của em sau khi nghe những câu chuyện về lòng biết ơn
Sau khi nghe câu chuyện về lòng biết ơn, em cảm thấy bố mẹ thật vĩ đại. Bố mẹ đã có công nuôi dưỡng em để em thành người như ngày hôm nay. Em yêu và cảm ơn bố mẹ thật nhiều.
1. Chia sẻ sự gắn kết yêu thương trong gia đình em
2. Nêu cảm nghĩ của em về sự gắn kết yêu thương trong gia đình mà các bạn đã chia sẻ
HS liên hệ bản thân để hoàn thành bài tập. HS nêu lời nói, hành động trong gia đình thể hiện sự gắn kết yêu thương. Nêu cảm nghĩ về sự gắn kết yêu thương trong gia đình mà các bạn đã chia sẻ.
1. Chia sẻ sự gắn kết yêu thương trong gia đình em
Gia đình em có bố mẹ, em và anh trai. Trong các công việc nhà, mọi người đều cùng làm và san sẻ với nhau. Mẹ nấu cơm, bố quét nhà, anh và em cùng rửa bát. Trong bữa cơm, mọi người cùng nhau quây quần ăn uống, nói chuyện với nhau.
2. Nêu cảm nghĩ của em về sự gắn kết yêu thương trong gia đình mà các bạn đã chia sẻ
Em thấy gia đình các bạn mỗi thành viên đều có những lời nói, hành động thể hiện sự yêu thương khác nhau. Mỗi thành viên đều cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc và tràn ngập tiếng cười.
1. Thảo luận nhóm về cách thể hiện lời nói, việc làm để gắn kết yêu thương trong gia đình.
2. Trình bày kết quả thảo luận trước lớp
HS dựa vào những gợi ý sau để thảo luận nhóm cách thể hiện lời nói, việc làm để gắn kết yêu thương trong gia đình. Sau đó, trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- Lời nói: nói lời yêu thương, nói lời biết ơn,..
- Việc làm: làm việc nhà; chăm sóc, giúp đỡ
1. Thảo luận nhóm về cách thể hiện lời nói, việc làm để gắn kết yêu thương trong gia đình.
- Lời nói:
+ Lời yêu thương: “Con yêu bố”, “Con yêu mẹ”, “Con nhớ ông bà”, “ Em yêu chị”..
+ Lời biết ơn: “Con cảm ơn mẹ”, “Con cảm ơn bà”…
+ Lời xin lỗi: “Con xin lỗi mẹ vì đã không vâng lời”, “Con xin lỗi bố vì đã không làm bài tập cô giao”,…
+ Lời thể hiện sự quan tâm: “Nay con đi học có vui không?”, “Con ăn nhiều lên”,…
- Việc làm:
+ Giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà
+ Hướng dẫn con tự làm vệ sinh cá nhân trong lúc bố mẹ làm bữa sáng
+ Hướng dẫn con tự gấp quần áo, treo quần áo lên giá..
2. HS tự trình bày kết quả thảo luận trước lớp
Thực hiện lời nói, việc làm để gắn kết yêu thương trong gia đình
HS liên hệ bản thân để tự thực hiện lời nói, việc làm để gắn kết yêu thương trong gia đình
HS thường xuyên thể hiện lời nói, việc làm để gắn kết yêu thương trong gia đình. Giúp đỡ công việc mọi người trong nhà phù hợp với sức mình khi rảnh rỗi.
- Lời nói:
+ Lời yêu thương: “Con yêu bố”, “Con yêu mẹ”, “Con nhớ ông bà”, “Em yêu chị”..
+ Lời biết ơn: “Con cảm ơn mẹ”, “Con cảm ơn bà”…
+ Lời xin lỗi: “Con xin lỗi mẹ vì đã không vâng lời”, “Con xin lỗi bố vì đã không làm bài tập cô giao”,…
+ Lời thể hiện sự quan tâm: “Nay con đi học có vui không?”, “Con ăn nhiều lên”,…
- Việc làm:
+ Giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà
+ Hướng dẫn con tự làm vệ sinh cá nhân trong lúc bố mẹ làm bữa sáng
+ Hướng dẫn con tự gấp quần áo, treo quần áo lên giá..
+ Phụ giúp mẹ tưới cây, tưới hoa
+ Tự sắp xếp bản ăn trước khi mẹ bày đồ ăn…
1. Nghe phổ biến cách chơi
2. Tham gia trò chơi
3. Chia sẻ ý nghĩa của những lời nói thể hiện sự yêu thương đối với các thành viên trong gia đình
HS nghe thể lệ, tham gia trò chơi. Sau đó chia sẻ ý nghĩa của những lời nói thể hiện sự yêu thương đối với các thành viên trong gia đình
1. Nghe phổ biến cách chơi
2. Tham gia trò chơi
3. Chia sẻ ý nghĩa của những lời nói thể hiện sự yêu thương đối với các thành viên trong gia đình
Với những lời nói yêu thương đối với các thành viên trong gia đình, mỗi chúng ta đã góp phần gắn kết gia đình hơn. Lời nói mang lại niềm vui, sự yêu thương, tình cảm đối với nhau.
Môn này chúng ta cần vở ghi chép, bút mực, và có thể là các dụng cụ tham gia các hoạt động trải nghiệm như găng tay, mũ bảo hiểm,...
- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO là bộ sách giáo khoa hiện đại.
- Bộ sách giáo khoa CHÂN TRỜI SÁNG TẠO sẽ truyền cảm hứng để giúp các em học sinh phát triển toàn diện về tư duy, phẩm chất và năng lực, giúp người học dễ dàng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn cuộc sống; giải quyết một cách linh hoạt, hài hoà các vấn đề giữa cá nhân và cộng đồng; nhận biết các giá trị bản thân và năng lực nghề nghiệp mà còn nuôi dưỡng lòng tự hào, tình yêu tha thiết với quê hương đất nước, mong muốn được góp sức xây dựng non sông này tươi đẹp hơn.
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao
Nguồn : Thư viện pháp luậtLớp 3 - Những áp lực học tập bắt đầu hình thành, nhưng tuổi này vẫn là tuổi ăn, tuổi chơi. Hãy cân bằng giữa việc học và giải trí để có những kỷ niệm đẹp trong tuổi thơ.
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK