Nghe – viết: Đồng hồ báo thức (từ Tôi đến nhịp phút)
Đồng hồ báo thức
Tôi là một chiếc đồng hồ báo thức. Họ hàng tôi có nhiều kiểudáng. Tôi thì có hình tròn. Trong thân tôi có bốn chiếc kim. Kimgiờ màu đỏ, chạy chậm rãi theo từng giờ. Kim phút màu xanh,chạy nhanh theo nhịp phút.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
Điền tiếng bắt đầu bằng chữ c hoặc chữ k vào chỗ trống:
Em quan sát từng hình, chú ý hoạt động của các bạn học sinh để viết tiếng phù hợp.
Chọn tiếng trong ngoặc đơn rồi điền vào chỗ trống:
Em đọc kĩ các từ trong ngoặc đơn, chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống.
a. đòn bẩy, thứ bảy
bầy chim, trưng bày
máy cày, cầy hương
b. bậc cửa, nổi bật
gió bấc, bất ngờ
nhất hạng, nhấc chân
Khoanh tròn các đồ vật giấu trong tranh. Viết từ ngữ gọi tên các đồ vật và xếp vào 2 nhóm.
a. Đồ dùng gia đình.
b. Đồ chơi
Em quan sát kĩ bức tranh và khoanh tròn các đồ vật có trong đó, gọi tên các đồ vật ấy và sắp xếp chúng vào nhóm phù hợp.
a. Đồ dùng gia đình: cốc, ti vi, nồi, đồng hồ, lọ hoa
b. Đồ chơi: quả bóng, búp bê, ô tô, rô bốt
Viết câu hỏi và câu trả lời về 1 – 2 đồ vật tìm được ở bài tập 4.
M: - Cái lọ dùng để làm gì?
- Cái lọ dùng để cắm hoa.
Em dựa vào những từ ngữ chỉ đồ vật đã tìm được ở bài tập 4 và mẫu để đặt câu hỏi và câu trả lời.
Câu hỏi |
Câu trả lời |
Cái cốc dùng để làm gì? |
Cái cốc dùng để đựng nước. |
Cái đồng hồ dùng để làm gì? |
Đồng hồ dùng để xem giờ. |
Búp bê dùng để làm gì? |
Búp bê dùng làm đồ chơi. |
Cái nồi dùng để làm gì? |
Cái nồi dùng để nấu đồ ăn. |
Viết 3 – 4 câu giới thiệu chiếc đèn bàn dựa vào hình vẽ và gợi ý:
Em dựa vào hình vẽ và gợi ý để giới thiệu về chiếc đèn bàn.
Chiếc đèn bàn là món quà mà bố tặng em nhân dịp năm học mới. Chiếc đèn bàn của em có màu hồng. Nó gồm phần đầu, phần thân và chân. Chân đèn là hình ảnh một khuôn mặt rất đáng yêu. Chiếc đèn luôn soi sáng cho em mỗi khi học bài.
Viết vào Phiếu đọc sách những điều em đã chia sẻ với bạn sau khi đọc một truyện về đồ vật hoặc con vật.
Em lựa chọn một truyện mà mình đã đọc về đồ vật hoặc con vật và viết thông tin vào Phiếu đọc sách.
Tên truyện: Bọ rùa tìm mẹ |
|
Tên đồ vật hoặc con vật: Bọ rùa |
|
Đặc điểm: Ham vui, thông minh |
Hoạt động: Lạc đường, vẽ hình mẹ |
Học môn Tiếng Việt thì chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, tẩy, và sách tham khảo thêm như từ điển Tiếng Việt.
- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO là bộ sách giáo khoa hiện đại.
- Bộ sách giáo khoa CHÂN TRỜI SÁNG TẠO sẽ truyền cảm hứng để giúp các em học sinh phát triển toàn diện về tư duy, phẩm chất và năng lực, giúp người học dễ dàng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn cuộc sống; giải quyết một cách linh hoạt, hài hoà các vấn đề giữa cá nhân và cộng đồng; nhận biết các giá trị bản thân và năng lực nghề nghiệp mà còn nuôi dưỡng lòng tự hào, tình yêu tha thiết với quê hương đất nước, mong muốn được góp sức xây dựng non sông này tươi đẹp hơn.
Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức của Việt Nam và là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam. Tiếng Việt không chỉ là phương tiện giao tiếp mà còn là biểu tượng văn hóa và tinh thần của dân tộc Việt.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 2 - Năm học thứ hai, chúng ta đã quen với việc học tập và có những người bạn thân thiết. Hãy tiếp tục học tập chăm chỉ và tận hưởng niềm vui khi khám phá những điều mới mẻ!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK