So sánh ưu, nhược điểm của các Phương pháp sản xuất điện.
Dựa vào ưu, nhược điểm của các Phương pháp sản xuất điện.
Thủy điện |
Khám phá |
Điện hạt nhân |
Điện gió |
Điện mặt trời |
|
Ưu điểm |
- Công suất phát điện lớn - Năng lượng tái tạo, sạch, không phát thải khí nhà kính. - Chi phí vận hành thấp. |
- Công suất phát điện lớn. - Chi phí đầu tư ban đầu không cao, thời gian xây dựng ngắn. - Có thể vận hành liên tục, không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết. |
- Công suất phát điện lớn, không phụ thuộc vào tự nhiên và môi trường. - Ít phát thải khí nhà kính. |
- Năng lượng tái tạo, sạch, vô tận - Không gây phát thải khí nhà kính |
- Năng lượng tái tạo, sạch, vô tận - Không gây phát thải khí nhà kính |
Nhược điểm |
- Công suất phát điện phụ thuộc vào lưu lượng nước tích trữ trong hồ chứa, có thể giảm nghiêm trọng nếu có hạn hán, thậm chí không đủ nước để phát điện. - Chi phí đầu tư lớn, thời gian xây dựng dài, chi phí truyền tải điện cao do các nhà máy thường được xây dựng ở miền núi, xa nơi tiêu thụ điện. - Tác động môi trường có thể làm thay đổi cơ chế thủy văn và đa dạng sinh học. |
- Sử dụng năng lượng hóa thạch, giá thành sản xuất điện phụ thuộc vào giá thành nhiên liệu - Tạo ra nhiều khi thải hiệu ứng nhà kính, chất thải gây ô nhiễm môi trường. |
- Chi phí đầu tư, xây dựng lớn; chi phí vận hành và bảo trì cao - Chất thải hạt nhân và bức xạ có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái và con người |
- Công suất phát điện thấp, không ổn định - Cho phí đầu tư lớn - Các turbine gió có thể tạo ra tiếng ồn lớn và gây ô nhiễm môi trường. |
- Công suất phát điện thấp, không ổn định do cường độ sáng mặt trời thay đổi - Chi phí đầu tư cao - Nguy cơ ô nhiễm từ các tấm pin phế thải đã hết tuổi sử dụng. |
Học Công nghệ cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì và các dụng cụ làm mô hình, thí nghiệm như kéo, băng keo, giấy màu,...
- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).
Công nghệ là sự phát triển và ứng dụng các công cụ, máy móc và kỹ thuật để giải quyết các vấn đề và cải tiến cuộc sống. Công nghệ không chỉ cải thiện hiệu suất và chất lượng công việc mà còn mở ra những khả năng mới trong mọi lĩnh vực từ y học đến truyền thông.'
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối của thời học sinh, với nhiều kỳ vọng và áp lực. Đừng quá lo lắng, hãy tự tin và cố gắng hết sức mình. Thành công sẽ đến với những ai nỗ lực không ngừng!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK