CH12.
Thực vật có thể dự trữ nitrogen dưới dạng NH4+ theo con đường nào dưới đây? A. NO3- → NH4+ B. NH4+ + keto acid → amino acid. C. NH4+ + amino dicarboxylic → amide. D. N2 + H2 → NH4+ |
Thực vật có thể dự trữ nitrogen dưới dạng NH4+ hoặc NO3-
NH4+ + amino dicarboxylic → amide.
CH13.
Nguyên nhân nào dưới đây là lý do chính khiến cây chết khi bị ngập úng trong thời gian dài? A. Rễ cây hấp thụ quá nhiều nước. B. Rễ cây hấp thụ quá nhiều chất khoáng. C. Rễ cây không hô hấp được do thiếu oxygen. D. lon khoáng bị lắng xuống tầng nước ngầm nên cây không hấp thụ được. |
Cây ngập úng rễ không hô hấp được
Rễ cây không hô hấp được do thiếu oxygen.
CH14.
Nitrogen tồn tại trong xác thực vật, động vật, vi sinh vật là dạng A. nitrogen hữu cơ, cây trồng có thể hấp thụ trực tiếp không qua chuyển hoá. B. nitrogen dễ tan và dễ bị rửa trôi, cây trồng chỉ hấp thụ được một phần. C. nitrogen hữu cơ, không tan, cây trồng chỉ hấp thụ được sau khi được truyền hóa thành dạng dễ tan nhờ vi sinh vật. D. nitrogen tự do, cây trồng chỉ hấp thụ được nhờ vai trò của các nhóm vi sinh vật cố định đạm |
Nitrogen tồn tại trong xác thực vật, động vật, vi sinh vật là dạng chưa hấp thụ được
Nitrogen hữu cơ, không tan, cây trồng chỉ hấp thụ được sau khi được truyền hóa thành dạng dễ tan nhờ vi sinh vật.
CH15.
Những lý do nào dưới đây giải thích cho việc cân tránh tưới nước cho cây vào buổi trưa trong những ngày nắng nóng? 1. Vì nhiệt độ cao làm đóng khí khổng, nước không bị mất đi qua quá trình thoát hơi nước. 2. Vì nước có thể đọng lại trên lá cây tạo thành các thấu kính hội tụ hấp thụ năng lượng mặt trời làm cháy lá cây 3. Vì nhiều độ mặt đất cao, nước tưới vào sẽ bốc hơi nóng làm héo lá 4. Vì độ ẩm không khí cao, thoát hơi nước ở lá giảm Phương án trả lời đúng là: A. 1,2 B. 1,3 C. 2,3 D. 1,4 |
Liên quan đến khí khổng
C. 2,3
CH16.
Khi nồng độ ion K+ trong đất là 0,5%, trong cây là 0,3%, cây cần K và sẽ hấp thụ K+ theo cơ chế nào sau đây? A. Hấp thụ thụ động. B. Hấp thụ chủ động. C.Hấp thụ theo cơ chế khuếch tán. D. Hấp thụ theo cơ chế thẩm thấu. |
K+ trong đất là 0,5% > trong cây là 0,3%
B. Hấp thụ chủ động.
Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, kính hiển vi, mẫu sinh vật và các dụng cụ thí nghiệm khác.
- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).
Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về sự sống và các sinh vật. Từ cấu trúc tế bào đến các hệ sinh thái phức tạp, sinh học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất của sự sống và mối quan hệ giữa các loài.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm học quan trọng, bắt đầu hướng đến những mục tiêu sau này. Hãy học tập chăm chỉ và tìm ra đam mê của mình để có những lựa chọn đúng đắn cho tương lai!'
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK