Trang chủ Lớp 11 SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức Chương 2. Nitrogen - Sulfur Sắp xếp các hợp chất sau vào vị trí tương ứng trong trục biểu diễn số oxi hóa của nitrogen: NO, N2O, NO2, NH3, HNO2, HNO3, NH4Cl, KNO2, NaNO3...

Sắp xếp các hợp chất sau vào vị trí tương ứng trong trục biểu diễn số oxi hóa của nitrogen: NO, N2O, NO2, NH3, HNO2, HNO3, NH4Cl, KNO2, NaNO3...

1. \(\mathop {\rm{N}}\limits^{{\rm{ + 2}}} \mathop {\rm{O}}\limits^{{\rm{ - 2}}} {\rm{;}}{\mathop {{\rm{ N}}}\limits^{{\rm{ + 1}}} _{\rm{2}}}\mathop {\rm{O}}\limits^{{\rm{ - 2}}} {\rm{;}}\mathop {{\rm{ Giải chi tiết câu hỏi trang 30 Bài 4. Nitrogen sách Hóa học 11 - Kết nối tri thức
Câu hỏi 1: 1. Sắp xếp các hợp chất sau vào vị trí tương ứng trong trục biểu diễn số oxi hóa của nitrogen: NO, N2O, NO2, NH3, HNO2, HNO3, NH4Cl, KNO2, NaNO3.

2. Dựa vào trục biểu diễn số oxi hóa của nitrogen để giải thích nitrogen có cả tính oxi hóa và tính khử. Viết một quá trình oxi hóa và một quá trình khử để mình họa.

Hướng dẫn giải :

1. \(\mathop {\rm{N}}\limits^{{\rm{ + 2}}} \mathop {\rm{O}}\limits^{{\rm{ - 2}}} {\rm{;}}{\mathop {{\rm{ N}}}\limits^{{\rm{ + 1}}} _{\rm{2}}}\mathop {\rm{O}}\limits^{{\rm{ - 2}}} {\rm{;}}\mathop {{\rm{ N}}}\limits^{{\rm{ + 4}}} {\mathop {\rm{O}}\limits^{{\rm{ - 2}}} _{\rm{2}}}{\rm{;}}\mathop {{\rm{ N}}}\limits^{{\rm{ - 3}}} {\mathop {\rm{H}}\limits^{{\rm{ + 1}}} _{\rm{3}}}{\rm{;}}\mathop {{\rm{ H}}}\limits^{{\rm{ + 1}}} \mathop {\rm{N}}\limits^{{\rm{ + 5}}} {\mathop {\rm{O}}\limits^{{\rm{ - 2}}} _{\rm{3}}};\mathop {\rm{N}}\limits^{{\rm{ - 3}}} \mathop {{{\rm{H}}_{\rm{4}}}}\limits^{{\rm{ + 1}}} \mathop {{\rm{Cl; }}}\limits^{{\rm{ - 1}}} \mathop {\rm{K}}\limits^{{\rm{ + 1}}} \mathop {\rm{N}}\limits^{{\rm{ + 3}}} \mathop {{{\rm{O}}_{\rm{2}}}}\limits^{{\rm{ - 2}}} {\rm{;}}\mathop {{\rm{Na}}}\limits^{{\rm{ + 1}}} \mathop {\rm{N}}\limits^{{\rm{ + 5}}} {\mathop {\rm{O}}\limits^{{\rm{ - 2}}} _{\rm{3}}}\)

2. Số oxi hóa của nitrogen có thể tăng, có thể giảm nên nitrogen có cả tính oxi hóa cả tính khử.

Lời giải chi tiết :

1.

image

2. Khi tham gia phản ứng oxi hoá – khử, số oxi hoá của nitrogen có thể giảm hoặc tăng, do đó nitrogen thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử. Một số quá trình minh hoạ:

Quá trình oxi hoá: \(\mathop {{{\rm{N}}_{\rm{2}}}}\limits^{\rm{0}} \to {\rm{2}}\mathop {\rm{N}}\limits^{{\rm{ + 2}}} {\rm{ + 4e}}\)

Quá trình khử: \(\mathop {{{\rm{N}}_{\rm{2}}}}\limits^{\rm{0}} + {\rm{6e}} \to {\rm{2}}\mathop {\rm{N}}\limits^{ - 3} \)

Câu hỏi 2: 1. Viết công thức electron, công thức Lewis và công thức cấu tạo của phân tử nitrogen.

2. Từ cấu tạo phân tử, hãy cho biết tại sao phân tử N2 có năng lượng liên kết lớn. Dự đoán về khả năng hoạt động hóa học của nitrogen ở nhiệt độ thường.

image

Câu hỏi 3: Dựa vào tương tác van der Waals, hãy giải thích tại sao đơn chất N2 khó hoá lỏng và ít tan trong nước.

Hướng dẫn giải :

1. Tương tác van der Waals phụ thuộc vào hai yếu tố chính là số lượng eletron và điểm tiếp xúc giữa các phân tử suy ra giữa các phân tử nitrogen tồn tại tương tác van der Waals nhưng rất yếu. Do đó đơn chất N2 khó hoá lỏng và ít tan trong nước.

Lời giải chi tiết :

1. Tương tác van der Waals tăng theo sự tăng của số electron trong phân tử. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất. Ngoài ra tương tác van der Waals còn phụ thuộc vào điểm tiếp xúc giữa các phân tử nên giữa các phân tử nitrogen tồn tại tương tác van der Waals nhưng rất yếu. Vậy nên đơn chất N2 khó hoá lỏng và ít tan trong nước.

Dụng cụ học tập

Học Hóa học cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, máy tính cầm tay và các dụng cụ thí nghiệm như ống nghiệm, hóa chất, bếp đun.

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Sách Giáo Khoa: Kết nối tri thức với cuộc sống

- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).

Đọc sách

Bạn có biết?

Hóa học là môn khoa học nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của vật chất. Với vai trò là "khoa học trung tâm", hóa học liên kết các ngành khoa học khác và là chìa khóa cho nhiều công nghệ hiện đại.'

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 11

Lớp 11 - Năm học quan trọng, bắt đầu hướng đến những mục tiêu sau này. Hãy học tập chăm chỉ và tìm ra đam mê của mình để có những lựa chọn đúng đắn cho tương lai!'

- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.

Nguồn : Sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK