Why should / shouldn’t children do housework?
(Vì sao trẻ em nên / không nên làm việc nhà?)
1. Below are reasons why children should or shouldn’t do housework. Put them in the correct column. Add some more if you can.
(Dưới đây là những lý do tại sao trẻ em nên hoặc không nên làm việc nhà. Đặt các lí do vào đúng cột. Thêm một số lí do nếu bạn có thể.)
1. Doing housework helps them develop life skills.
(Làm việc nhà giúp các em phát triển kỹ năng sống.)
2. Doing housework teaches them to take responsibilities.
(Làm việc nhà dạy các em biết chịu trách nhiệm.)
3. Kids should be given plenty of playtime when they are young.
(Trẻ em nên được dành nhiều thời gian để chơi khi các em còn nhỏ.)
4. They may break or damage things when doing housework.
(Các em có thể làm vỡ hoặc làm hỏng đồ vật khi làm việc nhà.)
5. Doing housework helps strengthen family bond.
(Làm việc nhà giúp tăng cường tình cảm gia đình.)
6. They need more time to study and do homework.
(Các em cần nhiều thời gian hơn để học và làm bài tập về nhà.)
Should |
Shouldn’t |
Doing housework helps them develop life skills. |
|
Should (Nên) |
Shouldn’t (Không nên) |
1. Doing housework helps them develop life skills. (Làm việc nhà giúp các em phát triển kỹ năng sống. |
3. Kids should be given plenty of playtime when they are young. (Trẻ em nên được dành nhiều thời gian để chơi khi các em còn nhỏ.) |
2. Doing housework teaches them to take responsibilities. (Làm việc nhà dạy các em biết chịu trách nhiệm.) |
4. They may break or damage things when doing housework. (Các em có thể làm vỡ hoặc làm hỏng đồ vật khi làm việc nhà.) |
5. Doing housework helps strengthen family bond. (Làm việc nhà giúp tăng cường tình cảm gia đình.) |
6. They need more time to study and do homework. (Các em cần nhiều thời gian hơn để học và làm bài tập về nhà.) |
More reasons for children to (Lý do bổ sung cho việc trẻ em)
- do housework (nên làm việc nhà)
+ Chores teach children how to manage time.
(Việc nhà dạy trẻ cách quản lý thời gian.)
+ Completing chores can make children more confident.
(Hoàn thành các công việc nhà có thể khiến trẻ tự tin hơn.)
+ It’s an important way to teach kids to take care of their belongings.
(Đó là một cách quan trọng để dạy trẻ em biết giữ gìn đồ đạc của mình.)
- not to do housework (không nên làm việc nhà)
+ Children won’t have time to do their homework or take part in after-school activities.
(Trẻ em sẽ không có thời gian để làm bài tập về nhà hoặc tham gia các hoạt động sau giờ học.)
+ Most chores are not really for children and can be dangerous.
(Hầu hết các công việc nhà không thực sự dành cho trẻ em và có thể nguy hiểm.)
2. Work in pairs. Complete the conversation between Anna, Nam, and Minh using some ideas from 1. Then listen to the conversation and check your answer.
(Làm việc theo cặp. Hoàn thành đoạn hội thoại giữa Anna, Nam và Minh bằng một số ý từ bài 1. Sau đó, nghe đoạn hội thoại và kiểm tra câu trả lời của bạn.)
Anna: Nam, why do you think children should do housework?
Nam: Because (1) ___________.
Anna: It’s true. Life skills such as cooking, cleaning or taking care of others are really necessary for kids when they grow up.
Nam: Yes, we should all have these basic life skills to be adults.
Anna: Now Minh, why do you think children shouldn’t do housework?
Minh: I think kids are kids. (2) ___________.
Nam: I don’t agree with you. I’m afraid too much playtime isn’t good for children.
Anna: Well, thank you both for sharing your ideas. They are very useful for my project.
Bài nghe:
Anna: Nam, why do you think children should do housework?
Nam: Because doing housework helps them develop life skills.
Anna: It’s true. Life skills such as cooking, cleaning or taking care of others are really necessary for kids when they grow up.
Nam: Yes, we should all have these basic life skills to be adults.
Anna: Now Minh, why do you think children shouldn’t do housework?
Minh: I think kids are kids. They should be given plenty of playtime when they are young.
Nam: I don’t agree with you. I’m afraid too much playtime isn’t good for children.
Anna: Well, thank you both for sharing your ideas. They are very useful for my project.
Tạm dịch:
Anna: Nam, tại sao bạn nghĩ trẻ em nên làm việc nhà?
Nam: Vì làm việc nhà giúp các em phát triển các kỹ năng sống.
Anna: Đó là sự thật. Các kỹ năng sống như nấu ăn, dọn dẹp hay chăm sóc người khác thực sự cần thiết cho trẻ khi lớn lên.
Nam: Đúng vậy, tất cả chúng ta nên có những kỹ năng sống cơ bản này để trở thành người lớn.
Anna: Bây giờ Minh, tại sao bạn nghĩ trẻ em không nên làm việc nhà?
Minh: Mình nghĩ trẻ em là trẻ em. Các em nên được dành nhiều thời gian chơi khi chúng còn nhỏ.
Nam: Mình không đồng ý với cậu. Mình e rằng thời gian chơi quá nhiều sẽ không tốt cho trẻ em.
Anna: Được rồi, cảm ơn cả hai đã chia sẻ ý kiến của mình. Chúng rất hữu ích cho dự án của mình.
Anna: Nam, why do you think children should do housework?
(Nam, tại sao bạn nghĩ trẻ em nên làm việc nhà?)
Nam: Because (1) doing housework helps them develop life skills.
(Vì làm việc nhà giúp các em phát triển các kỹ năng sống.)
Anna: It’s true. Life skills such as cooking, cleaning or taking care of others are really necessary for kids when they grow up.
(Điều đó đúng đấy. Các kỹ năng sống như nấu ăn, dọn dẹp hay chăm sóc người khác thực sự cần thiết cho trẻ khi lớn lên.)
Nam: Yes, we should all have these basic life skills to be adults.
(Đúng vậy, tất cả chúng ta nên có những kỹ năng sống cơ bản này để trở thành người lớn.)
Anna: Now Minh, why do you think children shouldn’t do housework?
(Giờ thì Minh, tại sao bạn nghĩ trẻ em không nên làm việc nhà?)
Minh: I think kids are kids. (2) They may break or damage things when doing housework.
(Mình nghĩ trẻ em là trẻ em. Các em nên được dành nhiều thời gian chơi khi chúng còn nhỏ.)
Nam: I don’t agree with you. I’m afraid too much playtime isn’t good for children.
(Mình không đồng ý với cậu. Mình e rằng thời gian chơi quá nhiều sẽ không tốt cho trẻ em.)
Anna: Well, thank you both for sharing your ideas. They are very useful for my project.
(Được rồi, cảm ơn cả hai đã chia sẻ ý kiến của mình. Chúng rất hữu ích cho dự án của mình.)
3. Work in groups. Have similar conversations exchanging opinions about whether children should or shouldn’t do housework. You can use the ideas from 1 and the reading text.
(Làm việc nhóm. Thực hiện những cuộc trò chuyện tương tự để trao đổi ý kiến về việc trẻ nên hay không nên làm việc nhà. Bạn có thể sử dụng các ý tưởng từ bài 1 và bài đọc ở trên.)
Anna: Nam, why do you think children should do housework?
(Nam, tại sao bạn nghĩ trẻ em nên làm việc nhà?)
Nam: Because doing housework teaches them to take responsibilities.
(Bởi vì làm việc nhà dạy trẻ phải có trách nhiệm.)
Anna: It’s true. Being responsible for the things we do is really necessary when we grow up.
(Điều đó đúng đấy. Có trách nhiệm với những việc chúng ta làm là thực sự cần thiết khi chúng ta trưởng thành.)
Nam: Yes, we should all take responsibilities for everything from the smallest one.
(Đúng vậy, tất cả chúng ta nên chịu trách nhiệm về mọi thứ từ việc nhỏ nhất.)
Anna: Now Minh, why do you think children shouldn’t do housework?
(Giờ thì Minh, tại sao bạn nghĩ trẻ em không nên làm việc nhà?)
Minh: I think kids are careless. They may break or damage things when doing housework.
(Mình nghĩ trẻ con thật bất cẩn. Các em có thể làm vỡ hoặc làm hỏng đồ vật khi làm việc nhà.)
Nam: I don’t agree with you. Some of the kids are even more careful than adults, for example my three-year-old nephew.
(Mình không đồng ý với bạn. Một số đứa trẻ thậm chí còn cẩn thận hơn người lớn, ví dụ như cháu trai ba tuổi của mình.)
Anna: Well, thank you both for sharing your ideas. They are very useful for my project.
(Được rồi, cảm ơn cả hai đã chia sẻ ý kiến của mình. Chúng rất hữu ích cho dự án của mình đó.)
1. develop : (v): phát triển
Spelling: /dɪˈveləp/
Example: The child is developing normally.
Translate: Đửa trẻ này đang phát triển bình thường.
2. playtime : (n): thời gian chơi đùa
Spelling: /ˈpleɪtaɪm/
Example: The children always go outside at playtime.
Translate: Những đứa trẻ luôn ra ngoài chơi vào giờ nghỉ giải lao.
3. damage : (v): phá hủy
Spelling: /ˈdæmɪdʒ/
Example: Smoking seriously damages your health.
Translate: Hút thuốc tàn phá trầm trọng sức khỏe của bạn.
4. strengthen : (v): tăng cường
Spelling: /ˈstreŋkθn/
Example: The measures should help create jobs and strengthen the economy.
Translate: Những giải pháp nên giúp tạo ra việc làm và tăng cường nền kinh tế.
5. basic : (adj): cơ bản
Spelling: /ˈbeɪsɪk/
Example: I’m going to ask you a few basic questions.
Translate: Tôi định hỏi bạn một vài câu hỏi cơ bản.
6. necessary : (adj): cần thiết
Spelling: /ˈnesəsəri/
Example: Food is necessary for survival.
Translate: Thức ăn cần thiết cho sự sinh tồn.
Học Tiếng Anh cần sách giáo khoa, vở bài tập, từ điển Anh-Việt, bút mực, bút chì và có thể là máy tính để tra từ và luyện nghe.
- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).
Tiếng Anh, ngôn ngữ quốc tế, không chỉ là công cụ giao tiếp toàn cầu mà còn là cầu nối văn hóa, giúp mở ra những cơ hội học tập và làm việc trên khắp thế giới. Học tiếng Anh giúp bạn khám phá và tiếp cận kho tàng kiến thức vô tận.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, bước vào một môi trường mới với nhiều bạn bè từ khắp nơi. Hãy tận hưởng thời gian này và bắt đầu định hướng tương lai cho mình!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK