BÁO CÁO THỰC HÀNH
Họ và tên: … Lớp: …
1. Mục đích thí nghiệm
Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng dụng cụ thực hành.
2. Chuẩn bị
Dụng cụ thí nghiệm: …
3. Các bước tiến hành
Mô tả các bước tiến hành: …
4. Kết quả thí nghiệm
Hoàn thành bảng ghi kết quả thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo mẫu Bảng 9.1.
Giá trị trung bình của tiêu cự: \(\overline f = \frac{{\overline d + \overline {d’} }}{4} = ?\)
Thực hiện các yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau:
1. Nhận xét về chiều cao \(\overline h \) của vật và chiều cao \(\overline {h’} \) của ảnh.
2. So sánh giá trị \(\overline f \) với số liệu tiêu cự ghi trên thấu kính.
3. So sánh ưu điểm và nhược điểm khi đo tiêu cự thấu kính hội tụ bằng phương pháp Silbermann với phương pháp đo trực tiếp khoảng cách từ quang tâm O tới tiêu điểm chính F như phần mở đầu
Làm báo cáo thí nghiệm sau khi thực hành thí nghiệm
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Họ và tên: … Lớp: …
1. Mục đích thí nghiệm
Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng dụng cụ thực hành.
2. Chuẩn bị
Dụng cụ thí nghiệm: …
3. Các bước tiến hành
Mô tả các bước tiến hành: …
4. Kết quả thí nghiệm
Hoàn thành bảng ghi kết quả thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo mẫu Bảng 9.1.
Lần đo |
Khoảng cách từ vật đến màn (mm) |
Khoảng cách từ ảnh đến màn (mm) |
Chiều cao của vật (mm) |
Chiều cao của ảnh (mm) |
1 |
d1 = 99 |
d’1 = 99 |
h1 = 20 |
h’1 = 19 |
2 |
d2 = 100 |
d’2 = 100 |
h2 = 20 |
h’2 = 20 |
3 |
d3 = 101 |
d’3 = 101 |
h3 = 20 |
h’3 = 20 |
Trung bình |
\(\begin{array}{l}\overline d = \frac{{{d_1} + {d_2} + {d_3}}}{3}\\ = \frac{{99 + 100 + 101}}{3}\\ = 100\end{array}\) |
\(\begin{array}{l}\overline {d’} = \frac{{d{‘_1} + d{‘_2} + d{‘_3}}}{3}\\ = \frac{{99 + 100 + 101}}{3}\\ = 100\end{array}\) |
\(\begin{array}{l}\overline h = \frac{{{h_1} + {h_2} + {h_3}}}{3}\\ = \frac{{20 + 20 + 20}}{3}\\ = 20\end{array}\) |
\(\begin{array}{l}\overline {h’} = \frac{{h{‘_1} + h{‘_2} + h{‘_3}}}{3}\\ = \frac{{19 + 20 + 20}}{3}\\ = 19,7\end{array}\) |
Giá trị trung bình của tiêu cự: \(\overline f = \frac{{\overline d + \overline {d’} }}{4} = \frac{{100 + 100}}{4} = 50mm\)
1. Chiều cao \(\overline h \) của vật gần bằng chiều cao \(\overline {h’} \) của ảnh.
2. Giá trị \(\overline f \) bằng số liệu tiêu cự ghi trên thấu kính.
3. So sánh Phương pháp Silbermann với phương pháp đo trực tiếp khoảng cách từ quang tâm O tới tiêu điểm chính F như phần mở đầu:
- Ưu điểm:
+ Đo đạc gián tiếp thông qua các đại lượng dễ lấy thông số, từ đó dựa vào mối quan hệ của các đại lượng để tính cái cần đo
+ Số liệu chính xác hơn
- Nhược điểm:
+ Cần lấy nhiều giá trị của nhiều đại lượng
Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, máy tính cầm tay, các dụng cụ thí nghiệm như kính hiển vi, ống nghiệm, hóa chất,...
- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).
Môn Khoa Học Tự Nhiên là môn gì? Đây là môn học được xây dựng và phát triển dựa trên nền tảng của các môn Vật Lí, Hóa Học, Sinh Học và Khoa học Trái Đất. Có thể hiểu một cách đơn giản hơn là gộp các môn: Vật Lí, Hóa Học và Sinh Học ở chương trình THCS vào làm một.
Nguồn : Gia sư đất việtLớp 9 - Năm cuối cấp trung học cơ sở, chuẩn bị cho kỳ thi quan trọng. Những áp lực sẽ lớn nhưng hãy tin tưởng vào khả năng của bản thân và nỗ lực hết mình!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK