Trang chủ Lớp 8 SGK Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Kết nối tri thức Chương 6. Châu Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX Câu hỏi Luyện tập trang 64 Lịch sử và Địa lý 8 Kết nối tri thức: Vì sao nói Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản?...

Câu hỏi Luyện tập trang 64 Lịch sử và Địa lý 8 Kết nối tri thức: Vì sao nói Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản?...

Xem lại kiến thức mục 1, 2. Hướng dẫn trả lời Câu hỏi Luyện tập trang 64 sách giáo khoa Lịch sử và Địa lý 8 Kết nối tri thức - Bài 14. Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.

1. Vì sao nói Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản?

2. Lập và hoàn thành bảng hệ thống (theo gợi ý dưới đây) về những lĩnh vựccải cách trong cuộc Duy tân Minh Trị.

image

Hướng dẫn giải :

Xem lại kiến thức mục 1, 2

Lời giải chi tiết :

1. Cách mạng Tân Hợi năm 1991 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản vì

- Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.

2. Lập bảng hệ thống

Lĩnh vực

Nội dung

Ý nghĩa

Chính trị

- Thành lập chính phủ mới, xoá bỏ tình trạng cát cứ.

- Ban hành Hiến pháp năm 1889 với quyền lực tối cao thuộc về Thiên hoàng. Đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền.

Xóa bỏ chế độ cũ, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến

Kinh tế

Thống nhất tiền tệ và thị trường, cho phép mua bán ruộng đất và tự do kinh doanh. Xây dựng đường sá, cầu cống...

Xâu dựng cơ sở vật chất,… tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế TBCN phát triển

Quân sự

Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.

- Đối mới, rèn luyện theo kiểu mẫu phương Tây

- Xây dựng quốc phòng mạnh, thực hiện chính sách bành chướng sau này

Giáo dục

Học tập các chuyên gia quân sự nước ngoài về lục quân, hải quân. Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kỹ thuật trong chương trình giảng dạy. Cử những học sinh ưu tú du học ở phương Tây,...

Nhật bản tự lực, đổi mới

Dụng cụ học tập

Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, bản đồ, quả địa cầu và sách tham khảo về lịch sử và địa lý.

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Sách Giáo Khoa: Kết nối tri thức với cuộc sống

- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).

Đọc sách

Bạn có biết?

Lịch sử và Địa lí là môn học bắt buộc, được dạy học từ lớp 6 đến lớp 9. Môn học gồm các nội dung giáo dục lịch sử, địa lí và một số chủ đề liên môn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức ở mức độ đơn giản về kinh tế, văn hoá, khoa học, tôn giáo,...

Nguồn : Bộ giáo dục và đào tạo

Tâm sự Lớp 8

Lớp 8 - Năm học đầy thách thức với những bài học khó hơn. Đừng lo lắng, hãy chăm chỉ học tập và luôn giữ tinh thần lạc quan!

- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.

Nguồn : Sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK