Liên hệ với kiến thức đã học, em hãy:
a) Lập và hoàn thành bảng so sánh (theo mẫu dưới đây) những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá giữa Vương quốc Phù Nam (trước thế kỉ VII) và vùng đất Nam Bộ trong giai đoạn từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
So sánh |
Vương quốc Phù Nam |
Vùng đất Nam Bộ |
Giống nhau |
||
Khác nhau |
||
Chính trị |
vùng đất Nam Bộ trên danh nghĩa bị đặt dưới quyên cai trị của Chân Lạp. |
|
Kinh tế |
Cư dân Phù Nam sản xuất nông nghiệp, kết hợp với làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán. Ngoại thương đường biển rất phát triển. |
|
Văn hóa |
Tập quán phổ biến của cư dân Phù Nam là ở nhà sàn. Phật giáo và Ba-la-môn giáo được sùng tín. Nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển. |
|
b) Lý giải vì sao trong một thời kì dài, triều đình Chân Lạp không thể quản lý và kiểm soát được vùng đất Nam Bộ
b) Trong một thời kì dài, triều đình Chân Lạp không thể quản lý và kiểm soát được vùng đất Nam Bộ là vì:
- Với truyền thống quen khai thác các vùng đất cao, với dân số ít, người Khơ-me khi đó không có khả năng tổ chức khai thác vùng đồng bằng rộng lớn mới bồi lấp, còn ngập nước và sình lầy. Hơn nữa, việc khai khẩn đất đai trên vùng đất gốc – Lục Chân Lạp đang đòi hỏi rất nhiều thời gian và sức lực
- Tình trạng chiến tranh diễn ra thường xuyên giữa Chân Lạp với Chăm-pa: Chân Lạp chỉ dồn sức phát triển ở khu vực Biển Hồ, trung lưu sông Mê Công và mở rộng ảnh hưởng sang phía tây
Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, bản đồ, quả địa cầu và sách tham khảo về lịch sử và địa lý.
- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).
Lịch sử và Địa lí là môn học bắt buộc, được dạy học từ lớp 6 đến lớp 9. Môn học gồm các nội dung giáo dục lịch sử, địa lí và một số chủ đề liên môn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức ở mức độ đơn giản về kinh tế, văn hoá, khoa học, tôn giáo,...
Nguồn : Bộ giáo dục và đào tạoLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, chúng ta đã dần quen với nhịp điệu học tập. Hãy tiếp tục nỗ lực và khám phá thêm những kiến thức mới mẻ!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK