Câu 1:
Chia sẻ những việc em có thể làm tốt
Em làm theo gợi ý và chia sẻ
- Học sinh tự thực hiện.
- Gợi ý:
+ Sử dụng máy tính
+ Làm đồ thủ công
+ Chăm sóc cây cối
+ Vẽ tranh
+ Ca hát
+ …..
Xác định sở thích của bản thân.
Em dựa vào gợi ý để hoàn thành
- Học sinh tự thực hiện
- Gợi ý:
+ Thích hoạt động nhóm
+ Thích các môn xã hội
+ Thích được giao lưu với bạn mới
+ Thích được khám phá những vùng đất, cảnh đẹp mới
+ Thích kiếm được nhiều tiền
+ Thích làm công việc nhàn hạn
+ Thích giúp đỡ người khác
+ ….
Tự đánh giá phẩm chất của bản thân theo các mức độ sau:
- Mức độ 1: Thường xuyên thể hiện trong cuộc sống.
- Mức độ 2: Có thể hiện nhưng chưa thường xuyên.
- Mức độ 3: Ít khi thể hiện.
- Mức độ 4: Chưa thể hiện được.
Em dựa vào gợi ý và đánh giá phẩm chất của bản thân.
Học sinh tự thực hiện.
Gợi ý:
Phẩm chất |
Mức độ |
Trung thực |
3 |
Tự trọng |
4 |
Tự lực |
2 |
Tự chủ |
3 |
Cẩn thận |
1 |
Chăm chỉ, vượt khó |
3 |
Tự hoàn thiện |
3 |
Tự nguyện |
4 |
Chấp hành kỷ luật |
3 |
Tuân thủ |
4 |
Bảo vệ nội quy, pháp luật |
3 |
Câu 1:
Lựa chọn một số nghề đang có ở địa phương mà em quan tâm hoặc yêu thích.
Em đưa ra lựa chọn dựa theo sở thích và năng lực của bản thân.
Học sinh tự thực hiện.
Xác định, tập hợp những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của một số nghề em lựa chọn.
Em quan sát tìm hiểu và xác định.
- Học sinh tự thực hiện.
- Gợi ý: Nghề giáo viên
+ Có năng lực chuyên môn
+ Yêu trẻ
+ Khéo léo
+ Có trách nhiệm với công việc
+ Tinh tế
+ …..
Tự đánh giá sự phù hợp hoặc chưa phù hợp giữa phẩm chất, năng lực của bản thân với những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nghề ở địa phương mà em quan tâm.
Em so sánh tính cách, phẩm chất, năng lực của mình với những phẩm chất. năng lực cần có của nghề.
Học sinh tự thực hiện.
Chia sẻ kết quả tự đánh giá phù hợp/ chưa phù hợp giữa yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nghề ở địa phương với phẩm chất, năng lực của bản thân.
Em chia sẻ kết quả tự đánh giá của mình với người thân, bạn bè.
Học sinh tự thực hiện.
Môn này chúng ta cần vở ghi chép, bút mực, và có thể là các dụng cụ tham gia các hoạt động trải nghiệm như găng tay, mũ bảo hiểm,...
- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao
Nguồn : Thư viện pháp luậtLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, chúng ta đã dần quen với nhịp điệu học tập. Hãy tiếp tục nỗ lực và khám phá thêm những kiến thức mới mẻ!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK