Em hãy đọc các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:
a) Em hãy nêu nguyên nhân, hậu quả của những tệ nạn xa hội trong những trường hợp trên.
b) Kể thêm những hậu quả của tệ nạn xã hội mà em biết theo gợi ý dưới đây:
Tệ nạn xã hội |
Hậu quả |
||
Đối với bản thân | Đối với gia đình | Đối với xã hội | |
a)
- Trong trường hợp thứ nhất, S đã nghiện ma túy.
+ Nguyên nhân: do một số thành phần xấu rủ rê, tò mò nên S đã dùng thử ma túy.
+ Hậu quả: gầy gò, khả năng tập trung kém, xuất hiện ảo giác, dễ bị kích động và sử dụng hung khí làm người khác bị thương.
- Trong trường hợp thứ hai, bà Y tung tin mình được thánh nhập và có khả năng nhìn thấy tương lai.
+ Nguyên nhân: bà Y lười biếng, không công việc ổn định.
+ Hậu quả: nhiều người tin nên đến làm lễ, dẫn đến lãng phí tiền bạc, mất an ninh trật tự…
b) Những hậu quả của tệ nạn xã hội mà em biết theo gợi ý dưới đây:
Tệ nạn xã hội |
Hậu quả |
||
Đối với bản thân | Đối với gia đình | Đối với xã hội | |
Cờ bạc | Nợ nần, đua đòi | Gia đình mất đi nguồn thu nhập, nợ nần | Mất an ninh trật tự, bạo lực gia đình gia tăng,… |
Mại dâm | Dễ mắc phải những bệnh truyền nhiễm | Dễ mắc phải những bệnh truyền nhiễm | Mất an ninh trật tự, bạo lực gia đình gia tăng,… |
Nghiện rượu, bia | - Ảnh hưởng đến sức khỏe
- Tính cách thay đổi, dễ kích động, nổi nóng,… |
- Mất đi nguồn thu nhập
- Nợ nần - Bạo lực gia đình |
- Mất an ninh trật tự
- Bạo lực gia đình gia tăng |
Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, và các tài liệu tham khảo về pháp luật, đạo đức xã hội.
- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).
Giáo dục công dân là môn học cung cấp kiến thức về triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị và pháp luật. Môn học này giúp học sinh hiểu rõ hơn về quyền và nghĩa vụ của mình, cũng như các giá trị văn hóa và xã hội, từ đó trở thành những công dân có trách nhiệm.
Nguồn : Kiến ThứcLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, chúng ta đã dần quen với nhịp điệu học tập. Hãy tiếp tục nỗ lực và khám phá thêm những kiến thức mới mẻ!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK