Câu hỏi trang 30 12.1
Bát |
Lốp xe |
Bàn |
Thìa, dĩa |
Chậu |
Cốc |
|
Vật liệu |
Bát |
Lốp xe |
Bàn |
Thìa, dĩa |
Chậu |
Cốc |
|
Vật liệu |
Đất sét |
Cao su |
Gỗ |
Kim loại |
Nhựa |
Thủy tinh |
Câu hỏi trang 30 12.2
Em hãy nêu một số ví dụ về một vật dụng có thể làm bằng nhiều vật liệu khác nhau.
Cốc có thể làm bằng nhựa, kim loại, thủy tinh, đất sét…
Bàn có thể làm bằng gỗ, sắt, nhựa…
Chậu có thể làm từ nhựa, nhôm, sắt…
Câu hỏi trang 30 12.3
Em hãy nêu một số ví dụ về việc sử dụng một vật liệu làm ra được nhiều vật dụng khác nhau.
Nhựa có thể làm chậu, xô, cốc, bộ xếp hình...
Gỗ có thể làm thành bàn, ghế, tủ quần áo...
Đồng có thể đúc tượng, chuông, làm lõi dây điện, …
Câu hỏi trang 31 12.4
Hãy quan sát hiện tượng khi thực hiện thí nghiệm và điền kết quả quan sát được theo mẫu sau:
Vật liệu |
Bóng đèn sáng hay không sáng |
Vật liệu dẫn điện hay không dẫn điện |
Kim loại |
Sáng |
Dẫn điện |
Nhựa |
Không sáng |
Không dẫn điện |
Gỗ |
Không sáng |
Không dẫn điện |
Cao su |
Không sáng |
Không dẫn điện |
Thủy tinh |
Không sáng |
Không dẫn điện |
Gốm |
Không sáng |
Không dẫn điện |
Câu hỏi trang 31 12.5
Điền kết quả quan sát, nhận xét vào bảng sau:
Vật liệu |
Chiếc thìa nóng hơn/ lạnh hơn/ không nhận thấy sự thay đổi? |
Vật liệu dẫn nhiệt tốt hay không? |
|
Khi nhúng vào nước nóng |
Khi nhúng vào nước đá |
||
Kim loại |
Nóng hơn |
Lạnh hơn |
Dẫn nhiệt tốt |
Sứ |
Hơi nóng hơn |
Hơi lạnh hơn |
Dẫn nhiệt kém |
Nhựa |
Hơi nóng hơn |
Hơi lạnh hơn |
Dẫn nhiệt kém |
Gỗ |
Không thay đổi |
Không thay đổi |
Không dẫn nhiệt |
Câu hỏi trang 31 12.6
Để làm chiếc ấm điện đun nước, người ta đã sử dụng các vật liệu gì? Giải thích.
Để làm ấm điện đun nước người ta đã dùng các vật liệu:
Kim loại để làm dây đốt, làm vỏ bình, làm lõi dây dẫn điện.
Nhựa: làm tay cầm, vỏ dây dẫn điện, chân đế ấm.
Câu hỏi trang 31 12.7
Quan sát các đồ vật trong hình sau rồi ghi nhận xét vào bảng:
Đồ vật |
Vật liệu |
Tính chất |
Công dụng |
Chiếc ấm |
Gốm sứ |
Cứng, không thấm nước, dẫn nhiệt kém |
Pha nước, pha trà,… |
Đồ vật |
Vật liệu |
Tính chất |
Công dụng |
Chiếc ấm |
Gốm sứ |
Cứng, không thấm nước, dẫn nhiệt kém |
Pha nước, pha trà,… |
Bộ xếp hình |
Nhựa |
Dẻo, nhẹ, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, không bị ăn mòn, dễ bị biến dang nhiệt. |
Làm đồ chơi cho trẻ em |
ống, bình, cốc thí nghiệm |
Thủy tinh |
Trong suốt, ánh sáng đi qua, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, cứng. |
Dụng cụ đựng hóa chất, đong hóa chất. |
Bàn |
Gỗ |
Bền, chịu lực tốt, dễ cháy, có thể bị mối mọt |
Bàn học, bàn ăn,… |
Xoong |
Kim loại |
Có ánh kim, dẫn điên tốt, dẫn nhiệt tốt, cứng và bền, có bị gỉ |
Nấu ăn |
Găng tay |
Cao su |
Đàn hồi, bền không dẫn nhiệt, không dẫn điện, không thấm nước và dễ cháy |
Bảo vệ tay |
Câu hỏi trang 32 12.8
Hãy cho biết cách sử dụng một số đồ dùng gia đình sao cho an toàn (tránh bị hỏng, tránh bị điện giật...).
Bàn, ghế gỗ: không để đồ vật quá nặng nên mặt bàn, ghế; không để nơi ẩm thấp tránh mối mọt
Ấm điện: không đun lượng nước quá mức quy định, không mở nắp ấm khi đang đun nước, thường xuyên kiểm tra ấm, dây dẫn, không sử dụng ấm đã quá cũ.
Chậu nhựa: dùng xong rửa sạch, không để nơi có nhiệt độ cao (ngoài trời nắng).
Câu hỏi trang 32 12.9
Hãy nêu cách xử lý các đồ dùng bỏ đi trong gia đình sau đây:
a) Chai nhựa, chai thủy tinh, túi nylon:…………
b) Quần áo cũ:…
c) Đồ điện cũ, hỏng:……
d) Pin điện hỏng:………………
e) Đồ gỗ đã qua sử dụng:…………………
g) Giấy vụn:…………………
a) Chai nhựa, chai thủy tinh, túi nylon: gom lại để tái chế, đồ nhựa có thể làm hộp bút, vật trang trí,…
b) Quần áo cũ: đem quyên góp, ủng hộ người nghèo, làm giẻ lau,...
c) Đồ điện cũ, hỏng: gom lại để tái chế
d) Pin điện hỏng: gom lại được nhiều thì gửi đến trung tâm tâm thu gom và xử lý pin.
e) Đồ gỗ đã qua sử dụng: làm củi đốt, hoặc dùng làm nguyên liệu tạo ra các vật khác.
g) Giấy vụn: gom lại để tái chế, ...
Câu hỏi trang 33 12.10
Hãy nêu cách xử lý rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày thành phân bón cho cây trồng.
Rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày, ta băm nhỏ và trộn đều với đất, có thể ủ phân trước khi bón cho cây trồng.
Câu hỏi trang 33 12.11
Em hãy tìm hiểu những cách phân loại rác thải sinh hoạt ở trên địa bàn sinh sống của em và cho biết cần cải tiến gì?
Cách phân loại rác hiện tại: Rác mọi người vứt lẫn lộn các loại rác vào với nhau.
Cần cải tiến: Phân loại thành rác vô cơ, rác hữu cơ, rác tái chế.
Rác tái chế: là rác khó phân hủy nhưng có thể tái chế lại hoặc tái sử dụng: giấy, báo, vỏ lon, kim loại, cao su,…
Rác vô cơ: rác không có khả năng phân hủy trong môi trường tự nhiên hoặc phân hủy trong thời gian rất dài như túi nilong, quần áo, đồ nhựa,…
Rác hữu cơ: chất thải chứa các hợp chất hữu cơ dễ dàng phân hủy sinh học như: rau, củ, quả, đồ ăn thừa, bã trà, bã cà phê,…
Câu hỏi trang 33 12.12
Từ một chiếc vỏ lon đựng nước giải khát, em có thể sử dụng lại để làm gì (nêu 3 ứng dụng)?
Làm lọ hoa
Làm đèn lồng trang trí
Làm lọ đựng bút
Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, máy tính cầm tay, các dụng cụ thí nghiệm như kính hiển vi, ống nghiệm, hóa chất,...
- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).
Môn Khoa Học Tự Nhiên là môn gì? Đây là môn học được xây dựng và phát triển dựa trên nền tảng của các môn Vật Lí, Hóa Học, Sinh Học và Khoa học Trái Đất. Có thể hiểu một cách đơn giản hơn là gộp các môn: Vật Lí, Hóa Học và Sinh Học ở chương trình THCS vào làm một.
Nguồn : Gia sư đất việtLớp 6 - Năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, mọi thứ đều mới mẻ và đầy thách thức. Hãy tự tin làm quen với bạn bè mới và đón nhận những cơ hội học tập thú vị!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK