Em hãy nêu ba tình huống nguy hiểm và nêu cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó.
Học sinh vận dụng kiến thức thực tế nêu ba tình huống nguy hiểm và nêu cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó.
- Tình huống bị bắt cóc
=> Cách ứng phó:
+ Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” và “Cứu tôi với”… để người xung quanh phát hiện ra tới giúp.
Ba tình huống nguy hiểm và cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó:
- Tình huống nguy hiểmthứ nhất bị bắt cóc và cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó là:
+ Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” và “Cứu tôi với”… để người xung quanh phát hiện ra tới giúp.
+ Bỏ chạy đến nơi đông người, khóc và kêu cứu
- Tình huống nguy hiểmthứ hai là cháy nổ, hỏa hoạn và cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó là:
+ Bình tĩnh
+ Ngắt cầu dao điện.
+ Tìm cách thoát ra khỏi đám cháy và có thể hỗ trợ người khác tùy theo khả năng cuả mình.
+ Thông báo cho những người xung quanh gọi điện thông báo tới số 114 (thông báo địa điểm vụ cháy)
- Tình huống nguy hiểmthứ ba là gặp mưa dông, lốc, sét và cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó là:
+ Ở trong nhà.
+ Tắt các thiết bị điện trong nhà.
+ Nếu đang trên đường thì nên tìm nơi trú ẩn an toàn như: tòa nhà cao tầng, siêu thị, trường học
+ Không trú dưới gốc cây, cột điện.
+ Không cầm nắm các vật bằng kim loại, không nên xem ti vi…
+ Tránh các nơi trống vắng, quang đãng như: cánh đồng, nhà kho, bãi đỗ xe,…không có thiết bị chống sét.
+ Không đội mũ, ô dù có đồ có kim loại dễ bị sét đánh
+ Không đứng thành nhóm người gần nhau
+ Chú ý quan sát đường dây điện vì khi dây bị đứt dễ dẫn đến tai nạn nếu chưa ngắt điện.
Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, và các tài liệu tham khảo về pháp luật, đạo đức xã hội.
- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).
Giáo dục công dân là môn học cung cấp kiến thức về triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị và pháp luật. Môn học này giúp học sinh hiểu rõ hơn về quyền và nghĩa vụ của mình, cũng như các giá trị văn hóa và xã hội, từ đó trở thành những công dân có trách nhiệm.
Nguồn : Kiến ThứcLớp 6 - Năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, mọi thứ đều mới mẻ và đầy thách thức. Hãy tự tin làm quen với bạn bè mới và đón nhận những cơ hội học tập thú vị!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK