Bài 1
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Hình ảnh: Trang 63 SGK
- Kể tên địa điểm công cộng trong những tranh trên.
- Kể tên những địa điểm công cộng khác mà em biết.
- Trực quan.
- Thảo luận nhóm/cặp đôi.
- Liên hệ thực tế.
- Tên địa điểm công cộng trong các bức tranh.
Hình 1: Trường học Hình 2: Bệnh viện
Hình 3: Bến xa bus Hình 4: Công viên
- Những địa điểm công cộng khác mà em biết như: bến xe, sân vận động, bảo tàng lịch sử, nhà hàng, đền chùa, khu vui chơi, trung tâm thương mại, sân bay, siêu thị, ga tàu, bãi biển,...
Bài 2
Một số quy định nơi công cộng
Em hãy nêu những quy định nơi công cộng qua các hình sau:
Hình ảnh: Trang 64 SGK
Ngoài ra, em còn biết những quy định nơi công cộng nào khác?
- Trực quan.
- Thảo luận nhóm/cặp đôi.
- Liên hệ thực tế.
Cấm vứt rác bừa bãi Cấm dẫm chân lên cỏ
Cấm hái hoa Cấm nói to
Cấm chen lấn, xô đẩy nhau.
1. Đi học đúng giờ.
2. Trang phục gọn gàng, phù hợp.
3. Học tập chăm chỉ.
4. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài sản của trường, lớp.
1. Giữ trật tự.
2. Giữ vệ sinh.
3. Sắp xếp sách đúng nơi quy định.
- Ngoài ra, em còn biết một số quy định nơi công cộng khác như:
+) Cấm hút thuốc nơi công cộng.
+) Cấm hút thuốc trong bệnh viện.
+) Giữ gìn tài sản chung.
+) Xếp hàng.
+) Không sờ vào hiện vật.
+) Không viết, vẽ lên tường.
Học Đạo đức cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, và các tài liệu tham khảo về đạo đức, lối sống.
- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).
Đạo đức là hệ thống các quy tắc và chuẩn mực được cộng đồng và xã hội chấp nhận, giúp định hình hành vi và giá trị của con người. Đạo đức không chỉ là phẩm chất cá nhân mà còn là nền tảng của một xã hội văn minh và bền vững.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 2 - Năm học thứ hai, chúng ta đã quen với việc học tập và có những người bạn thân thiết. Hãy tiếp tục học tập chăm chỉ và tận hưởng niềm vui khi khám phá những điều mới mẻ!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK