Đề bài: Em hãy đọc thông tin kết hợp với quan sát các hình ảnh dưới đây và trả lời câu hỏi:
a. Xác định các nhóm quyền và nêu nội dung các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam được quy định trong Hiến Pháp năm 2013.
1. Nhóm quyền chính trị: quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Điều 27); Quyền tham gia quản lý nhà nước (Điều 28); quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 24),...
2. Nhóm quyền dân sự: quyền sống (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm (Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình (Điều 21); quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 22); Quyền tự do đi lại và cư trú (Điều 23); quyền bình đẳng giới (Điều 26); quyền tự do kết hôn và ly hôn (Điều 36),...
3. Nhóm quyền về kinh tế: quyền tự do kinh doanh (Điều 33); quyền có việc làm (Điều 35); quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất (Điều 32),...
4. Nhóm quyền văn hóa, xã hội: quyền học tập (Điều 39); quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật (Điều 40); quyền được đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34); quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe (Điều 38),...
5. Các nghĩa vụ cơ bản mà công dân phải thực hiện: trung thành với Tổ quốc (Điều 44); thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); tuân theo Hiến Pháp (Điều 46); nộp thuế (Điều 47); bảo vệ môi trường (Điều 43); nghĩa vụ học tập (Điều 39),...
b. Ghép các hình ảnh với nhóm quyền và nghĩa vụ phù hợp.
Hình ảnh: (Trang 46)
Hình ảnh: (Trang 47)
Đọc hiểu thông tin
Trực quan
a. Những nhóm quyền cơ bản của công dân:
- Nhóm quyền chính trị
- Nhóm quyền dân sự
- Nhóm quyền về kinh tế
- Nhóm quyền văn hóa, xã hội.
Nội dung các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam được quy định trong Hiến Pháp năm 2013
1. Nhóm quyền chính trị: quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Điều 27); Quyền tham gia quản lý nhà nước (Điều 28); quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 24),...
2. Nhóm quyền dân sự: quyền sống (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm (Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình (Điều 21); quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 22); Quyền tự do đi lại và cư trú (Điều 23); quyền bình đẳng giới (Điều 26); quyền tự do kết hôn và ly hôn (Điều 36),...
3. Nhóm quyền về kinh tế: quyền tự do kinh doanh (Điều 33); quyền có việc làm (Điều 35); quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất (Điều 32),...
4. Nhóm quyền văn hóa, xã hội: quyền học tập (Điều 39); quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật (Điều 40); quyền được đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34); quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe (Điều 38),...
5. Các nghĩa vụ cơ bản mà công dân phải thực hiện: trung thành với Tổ quốc (Điều 44); thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); tuân theo Hiến Pháp (Điều 46); nộp thuế (Điều 47); bảo vệ môi trường (Điều 43); nghĩa vụ học tập (Điều 39),...
b. Các bức ảnh được ghép với các nhóm quyền và nghĩa vụ của công dân:
Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, và các tài liệu tham khảo về pháp luật, đạo đức xã hội.
- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).
Giáo dục công dân là môn học cung cấp kiến thức về triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị và pháp luật. Môn học này giúp học sinh hiểu rõ hơn về quyền và nghĩa vụ của mình, cũng như các giá trị văn hóa và xã hội, từ đó trở thành những công dân có trách nhiệm.
Nguồn : Kiến ThứcLớp 6 - Năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, mọi thứ đều mới mẻ và đầy thách thức. Hãy tự tin làm quen với bạn bè mới và đón nhận những cơ hội học tập thú vị!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK