So sánh đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển miền Trung
`**` Đặc điểm hình thành:
`-` Đồng bằng châu thổ:
`+` Hình thành từ phù sa của các con sông lớn, thường do lũ lụt và bồi đắp.
`-` Đồng bằng ven biển miền Trung:
`+` Hình thành do quá trình xói mòn, bồi đắp bởi các yếu tố biển như sóng, gió và thủy triều.
`**` Đặc điểm tự nhiên:
`-` Đồng bằng châu thổ:
`+` Thường có đất đai màu mỡ, thích hợp cho việc trồng cây lương thực, thủy sản.
`-` Đồng bằng ven biển miền Trung:
`+` Có nhiều cát và đá hơn, với khí hậu ảnh hưởng nhiều từ biển, thường xảy ra bão.
`**` Kinh tế và sản xuất:
`-` Đồng bằng châu thổ:
`+` Phát triển mạnh nông nghiệp, đặc biệt là lúa gạo và cây ăn trái.
`-` Đồng bằng ven biển miền Trung:
`+` Ngoài nông nghiệp, cũng phát triển du lịch và đánh bắt hải sản nhờ vào vị trí gần biển.
Diện tích:
Đồng bằng Châu Thổ:
Đồng bằng sông Hồng : 15000 km2
Đồng bằng sông cửu Long: 40000 km2
Sự đồng góp của các loại phù sa:
Phù sa
sông Hồng,
Sông Tiền,
Sông Hậu,…
Sự màu mỡ của đất
Đất đai màu mỡ, thích hợp.
Đồng bằng duyên hải miền Trung
Diện tích
Đồng bằng nhỏ hẹp
Tổng diện tích toàn thể:15000 km²
Sự đóng góp của các loại phù sa.
Phù sa sông
Phù sa biển.
Sự màu mỡ của đất.
Không màu mỡ bằng đồng bằng châu thổ.
Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!
Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!
Copyright © 2024 Giai BT SGK