cho tam giác ABC vuông tại A ; vẽ đường cao AK ; trên tia đối của AK lấy E sao cho K là trung điểm của AE
a; CM tam giác BAE cân
b; CM tam giác BEC cân
c; gọi M là trung điểm của AB và Q là hình chiếu của điểm K trên cạnh EC
CM 3 điểm M;K;Q thẳng hàng
a) Xét `ΔBKA` và `ΔBKE` có:
$\widehat{BKA}$`=`$\widehat{BKE}$`=`$90^o$
`AK=KE` ( gt )
`BK` là cạnh chung
`=>``ΔBKA=ΔBKE` ( c.g.c )
`=>``AB=BE`
Xét `ΔABE` có:
`AB=BE`
`=>``ΔABE` cân tại `B`.
b) Vì `ΔABE` cân tại `B`
`=>`$\widehat{BAK}$`=`$\widehat{BEK}$
Xét `ΔKCA` và `ΔKCE` có:
$\widehat{CKA}$`=`$\widehat{CKE}$`=`$90^o$
`AK=KE` ( gt )
`CK` là cạnh chung
`=>``ΔCKA=ΔCKE` ( c.g.c )
`=>`$\widehat{KAC}$`=`$\widehat{KEC}$
Lại có: $\widehat{KAC}$`+`$\widehat{BAK}$`=`$90^o$
Mà $\widehat{BAK}$`=`$\widehat{BEK}$
`=>`$\widehat{KEC}$`+`$\widehat{BEK}$`=`$90^o$
`=>``ΔBEC` vuông tại `E`.
c) Xét `ΔBKA` vuông tại `K` có:
`MK` là đường trung tuyến
`=>``MK=MB`
Xét `ΔKMB` có:
`MK=MB` ( cmt )
`=>``KMB` cân tại `M`.
`=>`a) Xét `ΔBKA` và `ΔBKE` có:
$\widehat{BKA}$`=`$\widehat{BKE}$`=`$90^o$
`AK=KE` ( gt )
`BK` là cạnh chung
`=>``ΔBKA=ΔBKE` ( c.g.c )
`=>``AB=BE`
Xét `ΔABE` có:
`AB=BE`
`=>``ΔABE` cân tại `B`.
b) Vì `ΔABE` cân tại `B`
`=>`$\widehat{BAK}$`=`$\widehat{BEK}$
Xét `ΔKCA` và `ΔKCE` có:
$\widehat{CKA}$`=`$\widehat{CKE}$`=`$90^o$
`AK=KE` ( gt )
`CK` là cạnh chung
`=>``ΔCKA=ΔCKE` ( c.g.c )
`=>`$\widehat{KAC}$`=`$\widehat{KEC}$
Lại có: $\widehat{KAC}$`+`$\widehat{BAK}$`=`$90^o$
Mà $\widehat{BAK}$`=`$\widehat{BEK}$
`=>`$\widehat{KEC}$`+`$\widehat{BEK}$`=`$90^o$
`=>``ΔBEC` vuông tại `E`.
c) Xét `ΔBAK` vuông tại `K` có:
`KM` là đường trung tuyến
`=>``KM=MB`
Xét `ΔKMB` có:
`KM=MB` ( cmt )
`=>``ΔKMB` cân tại `K`
`=>`$\widehat{MBK}$`=`$\widehat{BKM}$
Xét `ΔABE` cân tại `B` có:
`BK` là đường cao
`=>``BK` cũng là đường phân giác
`=>`$\widehat{ABK}$`=`$\widehat{KBE}$
Mà $\widehat{MBK}$`=`$\widehat{BKM}$
`=>`$\widehat{BKM}$`=`$\widehat{KBE}$
Mà `2` góc ở vị trí đồng vị
`=>``BE`║`MK` `(1)`
Ta có: `KQ⊥EC`
Mà `BE⊥EC`
`=>``KQ`║`BE` `(2)`
Từ `(1)` và `(2)``=>``M,K,Q` thẳng hàng,
$#chithanh17062010$
Giải thích các bước giải:
a.Ta có:
$BA^2=AK^2+KB^2=KE^2+BK^2=BE^2$
$\to BA=BE$
$\to \Delta ABE$ cân tại $B$
b.Ta có:
$AC^2=AK^2+KC^2=EK^2+KC^2=CE^2$
$\to AC=CE$
$\to \Delta BEC$ cân tại $C$
c.Ta có: $\Delta CAE$ cân tại $C$
$\to \widehat{CAK}=\widehat{CEK}$
Vì $\Delta AKB$ vuông tại $K, M$ là trung điểm $AB$
$\to MK=MA=MB=\dfrac12AB$
$\to \Delta MAK$ cân tại $M$
Ta có: $KQ\perp CE$
$\to \widehat{EKQ}=90^o-\widehat{KEQ}=90^o-\widehat{KEC}=90^o-\widehat{KAC}=\widehat{KAM}=\widehat{AKM}$
$\to M, K, Q$ thẳng hàng
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống, toán học là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ". Hãy kiên trì và không ngừng nỗ lực trong việc chinh phục những con số và công thức này!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK