cho tam giác abc cân tại a,trên ab lấy d, ac lấy e sao cho bd = ce.o là giao điểm be và cd
a,chứng minh be =cd
b,tam giác ode cân
c,de song song bc
d, ao là trung trực bc
Đáp án+Giải thích các bước giải:
a/ Xét ΔABC cân tại A có:
∠ABC = ∠ACB, AB = AC
Xét ΔBDC và ΔCEB có:
∠DBC = ∠BEC (cmt)
BD=EC (gt)
BC chung
⇒ΔBDC = ΔCEB (c-g-c)
⇒BE=CD (2 cạnh tương ứng)
b/ Xét ΔDBE và ΔECD có:
BD=EC (gt)
BE=DC (cmt)
DE chung
⇒ΔDBE = ΔECD (c-c-c)
⇒∠BDE = ∠CED (2 góc tương ứng)
⇒ΔODE cân tại O
c/ Theo câu a ta có ΔBDC = ΔCEB
⇒∠BDO = ∠CEO (2 góc tương ứng)
Xét ΔODB và ΔOEC có:
∠BDO = ∠CEO (cmt)
∠DOB = ∠EOC (2 góc đối đỉnh)
⇒ ΔODB ~ ΔOEC (g-g)
$\frac{OD}{OE}$ = $\frac{OB}{OC}$
⇒$\frac{OD}{OB}$ = $\frac{OE}{OC}$
Xét ΔOBC ta có: $\frac{OD}{OB}$ = $\frac{OE}{OC}$
⇒ DE // BC (đpcm)
d/ Ta có:∠BDO + ∠CDA =$180^{o}$
∠CEO + ∠OEA =$180^{o}$
Mà ∠BDO = ∠CEO (cmt)
⇒ ∠CDA = ∠OEA
Ta có: AD + BD = AB
AE + EC = AC
Mà AB = AC, BD = EC (cmt)
⇒ AD = AE
Xét ΔADO và ΔAEO có:
AD = AE (cmt)
∠CDA = ∠OEA (cmt)
OD = OE (cmt)
⇒ΔADO = ΔAEO (c-g-c)
⇒ ∠ADO = ∠AEO (2 góc tương ứng)
Mà ΔABC cân tại A
⇒ AO là trung trực BC
Đáp án + Giải thích các bước giải:
a) +) Vì `ΔABC` cân tại `A` (gt)
`⇒\hat{ABC}=\hat{ACB}` (tc)
+) Xét `ΔBEC` và `ΔCDB` có:
`\hat{ABC}=\hat{ACB}` (cmt)
`BC` chung
`BD=EC` (gt)
`⇒ΔBEC=ΔCDB` (c.g.c)
`⇒BE=CD` (hai cạnh tương ứng) (dpcm)
`⇒\hat{BDC}=\hat{CEB}` (hai góc tương ứng)
$\\$
b) +) Xét `ΔBOD` và `ΔCOE` có:
`\hat{BDC}=\hat{CEB}` (cmt)
`\hat{O_1}=\hat{O_2}` (hai góc đối nhau)
mà `\hat{BDC}+\hat{O_1}+\hat{DBE}=180^o` (tổng ba góc trong `Δ`)
`\hat{CEB}+\hat{O_2}+\hat{ECD}=180^o` (tổng ba góc trong `Δ`)
`⇒\hat{DBE}=\hat{ECD}`
`BD=EC` (gt)
`⇒ΔBOD=ΔCOE` (g.c.g)
`⇒OD=OE` (hai cạnh tương ứng)
`⇒ΔODE` cân tại `O` (tc) (dpcm)
`⇒\hat{ODE}=\hat{OED}=(180^o-\hat{DOE})/2` (hai góc tương ứng)
$\\$
c) +) Ta có `OD=OE` (cmt) và `CD=BE` (cmt)
`⇒OB=OC`
`⇒ΔOBC` cân tại `O` (tc)
`⇒\hat{OBC}=\hat{OCB}=(180^o-\hat{BOC})/2` (hai góc tương ứng)
lại có `\hat{ODE}=\hat{OED}=(180^o-\hat{DOE})/2` (cmt)
mà `\hat{BOC}=\hat{DOE}` (hai góc đối nhau)
`⇒\hat{EDO} = \hat{OCB}`
mà hai góc này ở vị trí so le trong
`⇒DE` // `BC` (dpcm)
$\\$
d) +) Gọi `F` là giao điểm của `AO` và `BC`
+) Xét `ΔADO` và `ΔAEO` có:
`AO` chung
`BD=AE` (gt) mà `AB=AC` (`ΔABC` cân tại `A`)
`⇒AD=AE`
`OD=OE` (cmt)
`⇒ΔADO=ΔAEO` (c.c.c)
`⇒\hat{A_1}=\hat{A_2}` (hai góc tương ứng)
+) Xét `ΔAFB` và `ΔAFC` có:
`AB=AC` (gt)
`AF` chung
`\hat{A_1}=\hat{A_2}` (cmt)
`⇒ΔAFB=ΔAFC` (c.g.c)
`⇒BF=FC` (hai cạnh tương ứng) $(*)$
`⇒\hat{AFB}=\hat{AFC}` (hai góc tương ứng)
mà hai góc này kề bù
`⇒\hat{AFB}=\hat{AFC}=180^o/2=90^o`
hay `AF⊥BC` $(**)$
+) Từ $(*)$ và $(**)$
`⇒AO` là trung trực của `BC` (dpcm)
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống, toán học là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ". Hãy kiên trì và không ngừng nỗ lực trong việc chinh phục những con số và công thức này!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK