Trang chủ Toán Học Lớp 8 Toán hình ạ mn cố gắng lm nhiều nhất có thể hết câu c ạ ( ko dc cũng ko...
Câu hỏi :

Toán hình ạ mn cố gắng lm nhiều nhất có thể hết câu c ạ ( ko dc cũng ko sao )

lưu ý e chưa học đg trung bình do sgk mới ạ

image

Toán hình ạ mn cố gắng lm nhiều nhất có thể hết câu c ạ ( ko dc cũng ko sao ) lưu ý e chưa học đg trung bình do sgk mới ạb) 44BC cân thêm dieu Bài 9: Cho 4ABC

Lời giải 1 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Bài 9: (không cho dùng đg tb thì khó đây, xài thales vậy, nhớ sgk mới tập 2 có đủ mà)

a) -Do D, E lần lượt là hình chiếu của M trên AB, AC nên MD⊥AB, ME⊥AC

      Mà AB⊥AC nên MD//AC, ME//AB.

    - Xét ΔABC có MD//AC,ME//AB và M∈BC, D∈AB, E∈AC theo định lí Thales ta có:

     BD/AD=AE/CE=BM/CM=1(do BM=CM)

   ⇒ BD=AD và AE=CE.

    ⇒ D, E lần lượt là trung điểm AB, AC.

b)- Từ câu a) đã có: BD/AD=AE/CE

  ⇒ DE//BC ( theo định lí Thales đảo ) hay DE//BM.   (1)

   -Lại có: BD⊥AC( BA⊥AC ) và ME⊥AC.

  ⇒ BD//ME.  (2)

   Từ (1) và (2) ⇒ BDEM là hình bình hành ( tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song)

c) ( do vẽ hình thì sợ bạn chờ lâu nên không vẽ, vẽ MN=ME, chắc bạn cũng chưa học Δ đồng dạng tập 2, chưa học mà cứ đòi làm hại tui đọc lại sách mãi mới nghĩ ra. )

   -Gọi O là giao điểm BE và AN.

   - Ta có: DAEM có ∠ADM=∠DAE=∠AEM= 90°

      ⇒  DAEM là hình chữ nhật ( tứ giác có 3 góc vuông )

      ⇒ ME=DA. Mà ME=MN, DA=DB nên AD+DB=ME+MN

        hay AB=NE (3)

    -Lại có: AB⊥AC, NE⊥AC ⇒ AB//NE (4)

    -Từ (3) và (4)

     ⇒  ABNE là hình bình hành ( tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau )

      Mà ABNE vuông tại A ⇒ ABNE là hình chữ nhật ( hình bình hành cớ góc vuông)

     ⇒ O là giao điểm 2 đường chéo của hình chữ nhật ABNE.

      ⇒  O là trung điểm của cả BE, AN và BE=AN.

       ⇒ ON=OA=OB=OE.

    - Xét ΔBEK vuông tại K có O là trung điểm cạnh huyền BE

     ⇒ OK=OB=OE.

      ⇒ OK=OA=ON

    -Xét ΔAKN có O là trung điểm AN và OK=OA=ON

      ⇒ ΔAKN vuông tại K.

       ⇒  AK⊥KN ( điều phải chứng minh ).

  VOTE TỚ 5 SAO, CẢM ƠN NỮA . KHÔNG LẠI DỖI.

      LẦN SAU CHO NHÌU ĐIỂM CHÚT ĐỂ CÓ ĐỘNG LỰC. MÊ KHTN.

  CÂU NÀO KHÓ CỨ HỎI, MÌNH SẼ CỐ TRẢ LỜI.

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống, toán học là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ". Hãy kiên trì và không ngừng nỗ lực trong việc chinh phục những con số và công thức này!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK