mn giup mik dc ko
HDH lop 6
`ttcolor{#88ffd7}{#KThw}`
Phần `1)`
`a.` Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan rừng Cúc Phương.
`->` Từ dùng không đúng: ''thăm quan''
`=>` Sửa lại: tham quan
`b.` Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động...
`->` Từ dùng không đúng: ''linh động''
`=>` Sửa lại: sinh động.
`c.`
`->` Từ dùng không đúng: ''đề bạt''
`=>` Sửa lại: đề cử
`d.`
`->` Từ dùng không đúng: ''chứng thực''
`=>` Sửa lại: chứng kiến.
Phần `2)`
`1.`
`a.`
`+` Hai từ láy: xanh xanh, xanh xao.
`->` Láy toàn phần và láy âm đầu.
`+` Hai từ ghép: xanh mướt, xanh ngọc.
`->` Tách riêng đều có nghĩa bổ trợ cho nhau.
`b.`
`@` Xanh xanh: Chỉ màu sắc xanh nguyên bản, khó diễn đạt chuẩn.
`@` Xanh xao: Chỉ sắc thái khuôn mặt của một người.
`@` Xanh mướt: Chỉ một màu sắc tươi, mượt mà, mang nét mềm mại.
`@` Xanh ngọc: Chỉ một màu xanh được kết hợp bởi xanh dương và xanh lá cây.
`=>` Đều có chứa tiếng ''xanh''
`2.` Các từ Tiếng Việt tương đương với các từ mượn: ra-đi-ô, viu, phôn.
`@` ra-đi-ô
`->` đài, máy đài.
`@` viu
`->` tầm nhìn, tầm mắt.
`@` phôn
`->` điện, gọi điện.
`3.`
`a.`
`->` Câu không mắc lỗi về dùng từ: `(2)`
`=>` ''dễ dãi'' là chỉ sự dễ tính, phóng khoáng, tin cậy người khác quá mức.
`b.`
`->` Câu không mắc lỗi về dùng từ: `(1)`
`=>` ''dễ dàng'' chỉ mức độ không đòi hỏi công sức, điều kiện nhiều.
`c.`
`->` Câu không mắc lỗi về dùng từ: `(1)`
`=>` ''cứu vãn'' là bào chữa, sửa đổi tình huống/trường hợp nào đó.
`4)`
`a.`
`->` ''mạnh'' đổi thành: mạnh mẽ (Gió thổi rất dữ tợn)
`->` ''nhiều'' đổi thành: lả tả (Rơi liên tục, rơi rất nhiều)
`b.`
`->` ''lắm'' đổi thành: vằng vặc (Vằng vặc chỉ mức độ trăng rất sáng)
` 1 `
` a) ` Từ không đúng: thăm quan ` -> ` tham quan
` b) ` Từ không đúng: linh động ` -> ` sinh động
` c) ` Từ không đúng: đề bạt ` -> ` đề cử
` d) ` Từ không đúng: chứng thực ` -> ` chứng kiến
` 2 `
` 1 `
` a) ` 2 từ láy: xanh xao, xanh xanh
2 từ ghép: xanh mát, xanh lục
` b) ` Sự khác nhau
xanh xao: từ chỉ sắc thái về da nhợt nhạt, ốm yếu
xanh xanh: mức độ chỉ màu xanh hơi nhẹ
xanh mát: ý chỉ sự mát mẻ dễ chịu
xanh lục: chỉ màu sắc
` 2 `
` - ` ra - đi - ô: máy phát thanh, đài
` - ` viu: xem, góc nhìn
` - ` phôn: điện thoại
` 3 `
` a) ` ( 2 ) không mắc lỗi về cách dùng từ
` -> ` dễ dãi chỉ tính cách người dễ tính quá mức, không khắt khe trong mọi điều kiện
` b) ` ( 2 ) không mắc lỗi về cách dùng từ
` -> ` dễ chịu để chỉ sự thoải mái, cảm giác nhẹ nhõm
` c) ` ( 1 ) không mắc lỗi về cách dùng từ
` -> ` không cứu vãn nổi để chỉ tình thế nghiêm trọng, không gì có thể tác động tới xoay chuyển tình thế
` 4 `
` a) `
` - ` mạnh: dữ dội
` - ` nhiều: tan tác
` => ` Gió thổi dữ dội. Lá cây rơi tan tác xuống mặt đường.
` b) ` lắm: dằng dặc
` => ` Đêm trung thu, trăng sáng dằng dặc.
Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!
Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!
Copyright © 2024 Giai BT SGK