Trang chủ Toán Học Lớp 7 Cho tam giác ABC cân tại A.Trên tia đối của BA lấy điểm D trên tia đối của tia CA...
Câu hỏi :

Cho tam giác ABC cân tại A.Trên tia đối của BA lấy điểm D trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD=CE , Gọi I là giao điểm của BE,CD.

a) Chứng minh IB=IC , ID=IE

b) Chứng minh DE//BC

Lưu ý: Vẽ hình rồi viết giả thiết kết luận và làm bài

Lời giải 1 :

`@` tremamnon

Đáp án:

`-` Giả thiết ; Kết luận :

GT  l `ΔABC` cân tại `A`

      l Lấy `D;E` trên tia đối lần lượt của `BA;CA` sao cho `BD=CA`

      l `I` là giao điểm của `BE;CD`

____________________________________________________________________

KL  l  `a)` `IB=IC;ID=IE`

      l `b)` `DE////BC`

`-------------`

`-` Chứng minh : 

`a)`

Vì `AB=AC` ( `ΔABC` cân tại `A` ) ; `BD=BE` ( gt )

mà `AD=AB+BD;AE=AC+CE`

`to AD=AE`

Xét `ΔABE` và `ΔACD` có :

`AB=AC` ( `ΔABC` cân tại `A` )

`\hat{ABC}=\hat{ACB}` ( `ΔABC` cân tại `A` )

`AD=AE` ( cmt )

`to ΔABE=ΔACD` ( cgc )

`to \hat{ABE}=\hat{ACD}` ( `2` góc tương ứng )

`to \hat{AEB}=\hat{ADC}` ( `2` góc tương ứng )

mà `\hat{ABE}+\hat{DBI}=180^o` ( `2` góc kề bù )

       `\hat{ACD}+\hat{ECI}=180^o` ( `2` góc kề bù )

`to \hat{DBI}=\hat{ECI}`

Xét `ΔDBI` và `ΔECI` có :

`\hat{DBI}=\hat{ECI}` ( cmt )

`\hat{AEB}=\hat{ADC}` ( cmt )

`BD=CE` ( gt )

`to ΔDBI=ΔECI` ( gcg )

`to IB=IC` ( `2` cạnh tương ứng ) ( đpcm )

`to ID=IE` ( `2` cạnh tương ứng ) ( đpcm )

`b)`

Vì `AD=AE` ( cmt )

`to ΔAED` cân tại `A`

`to \hat{ADE}=\hat{AED}=(180^o-\hatA)/2`  (1)

Vì `ΔABC` cân tại `A`

`to \hat{ABC}=\hat{ACB}=(180^o-\hatA)/2`   (2)

Từ (1);(2)

`to \hat{ADE}=\hat{ABC}` ( `=(180^o-\hatA)/2` )

mà `2` góc trên ở vị trí đồng vị 

`to DE////BC` ( đpcm )

image

Lời giải 2 :

`*` Giả thuyết

`Δ ABC` cân tại `A`

Lấy `D` trên tia đối tia `BA` và lấy `E` trên tia đối tia `CA` sao cho `BD=CE`

Gọi `I` là giao điểm của `BE` và `CD`

`*` Kết luận

a) `IB=IC,ID=IE`

b) `DE`║`BC`

_________________________________________

Vì `ΔABC` là `Δ` cân tại `A`

`=>``AB=AC`

Ta có: `AB+DB=AD` và `AC+CE=AE`

Mà `AB=AC` và `DB=CE`

`=>``AD=AE`

`=>``ΔADE` cân tại `A`.

Mà `ABC` là `Δ` cân tại `A`

`=>`$\widehat{ACB}$`=`$\widehat{AED}$

Mà `2` góc ở vị trí đồng vị

b) `=>``DE`║`BC`

a) Vì `DE`║`BC`

Lại có: $\widehat{BDE}$`=`$\widehat{AED}$ ( Vì `ΔADE` là `Δ` cân tại `A` )

`=>` Tứ giác `DECB` là hình thang cân.

Lại có: `BE∩CD={I}`

`=>``BE=CD`

Vì `DE`║`BC`

`=>`$\widehat{BCD}$`=`$\widehat{CDE}$ ( 2 góc so le trong )

Xét `ΔBED` và `ΔCDE` có:

$\widehat{BCD}$`=`$\widehat{CDE}$

`BE=CD` ( cmt )

`DE` là cạnh chung

`=>``ΔBED=ΔCDE` ( c.g.c )

`=>`$\widehat{BED}$`=`$\widehat{CDE}$ ( 2 góc tương ứng )

`=>``ΔIDE` cân tại `I`.

`=>``ID=IE`

Mà `BE=IE+IB` và `CD=ID+IC`

`=>``IB=IC`

$#chithanh17062010$




 

image

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống, toán học là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ". Hãy kiên trì và không ngừng nỗ lực trong việc chinh phục những con số và công thức này!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK