Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày cảm nhận của em về nhân vật tôi trong truyện        ...
Câu hỏi :

viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày cảm nhận của em về nhân vật tôi trong truyện
       Một hôm mẹ tôi sai tôi ra chợ mua mớ rau, tôi bỗng gặp bà bán bỏng, trông bà gầy nhiều, lưng còng hẳn xuống, quần áo rách rưới, bà chống gậy và đeo một cái bị đi vào hàng cơm, bà lấy trong bị ra một cái bánh mì khô và nói gì nho nhỏ với bà hàng cơm, nghe không rõ. Tôi chỉ nghe tiếng quát mắng to tướng của bà hàng cơm:

– Nướng nhanh lên mà đi cho khuất mắt. Trông người chả ra người, như con gà rù thế kia mà ám hàng người ta thì làm sao người ta bán được…

Bà bán bỏng lật đật đến gần bếp lò run rẩy nhét cái bánh mì vào phía dưới lò. Chứng kiến tất cả cái cảnh ấy tự nhiên tôi thấy thương bà quá. Tôi chạy lại gần bà, ấn vội vào tay bà số tiền mẹ tôi đưa mua rau rồi chạy vụt về. Tôi về nhà kể lại với mẹ tôi mọi việc, mẹ tôi không mắng tôi về việc ấy mà lại trách tôi chuyện khác kia. Mẹ bảo:

– Con giúp đỡ người nghèo là đúng, nhưng con thử nghĩ xem, với số tiền mua rau ấy bà già chỉ sống được một bữa, còn bữa sau thì sao? Đáng lẽ trước kia con và các bạn con đừng tung cái tin “bà bán bỏng ho lao” ra thì chắc bà vẫn sống được tử tế. Đằng này, vô tình con và các bạn con đã hại bà ấy. Các con chưa hiểu được đâu. Chưa hiểu được một người già mà phải đói khát thì khổ đến thế nào… Mẹ còn nói nhiều nhiều nữa nhưng thấy tôi rân rấn nước mắt nên mẹ thôi. Mẹ lại đưa tiền cho tôi đi mua rau.

Hôm sau đến lớp tôi kể cho các bạn nghe mọi sự việc, kể cả chuyện mẹ tôi đã mắng tôi như thế nào. Các bạn nghe mà ai cũng bùi ngùi cảm thấy mình có lỗi, bỗng có bạn lên tiếng:

– Thế ai bảo cậu Tòng là bà ấy ho lao?

– Ai bảo? Ai bảo?… – Tất cả nhao lên như muốn lên án Tòng.

– Tớ cũng chẳng nhớ. – Tòng trả lời yếu ớt. – Tớ nghe thấy thế.

– Cậu nghe chưa chính xác mà đã nói. Cậu ác thế! Ác thế!

– Khổ thân bà ấy. – Một bạn nói. – Làm thế nào để giúp bà ấy bây giờ? Hay là góp tiền lại đem cho bà ấy.

– Làm thế chẳng được đâu. – Tôi nói. – Mẹ tớ bảo là khi bà ấy ăn hết số tiền mình cho thì bà ấy lại đói. Hay là khi nào tớ gặp bà ấy tớ sẽ bảo: “Bà cứ bán bỏng đi chúng cháu lại mua cho bà” mà tất cả chúng mình phải mua của bà ấy kia, bảo cả bọn lớp khác nữa.

– Ừ, phải đấy! – Một bạn nói. – Tất cả chúng mình đều mua.

– Tất cả.

– Tất cả. – Các bạn đồng thanh tán thành. Có bạn lại còn đề ra mình sẽ ăn sáng bằng bỏng.

Lời giải 1 :

"Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm hoang mang của buổi tựu trường" là những dòng cảm xúc còn đọng mãi trong lòng người đọc về truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh. Với ngòi bút đậm chất thơ nhẹ nhàng, lâng lâng, Thanh Tịnh đã khéo léo đưa người đọc ngược về với những khoảnh khắc tựu trường lần đầu tiên ấy. Tác giả đã khắc họa tinh tế cảm xúc nhân vật "tôi" một cách chân thực mà đầy xúc động.


Tôi đi học của Thanh Tịnh như một bản tự vấn tâm trạng, cảm xúc của chính tác giả khi mùa thu về, hồi tưởng lại khoảnh khắc ngày xưa ấy. Là ngày đầu tiên cắp sách tới trường với bao nhiêu dòng cảm xúc bâng khuâng, xa lạ. Một lối viết giản dị, nhưng đầy lôi cuốn Thanh Tịnh đã đưa người đọc vào một không gian trong lành và dịu êm nhất. Nhân vật tôi hoài tượng lại và "không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng". Thật vậy, dòng cảm xúc từ trái tim lan tràn ra bên ngoài nghẹn ngào ở cổ họng khi nhớ về những ngày tháng đó.

Trong dòng hoài tưởng, "tôi" đã lâng lâng với khung cảnh của mùa thu "một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học". Có lẽ ít ai có thể quên đi được giây phút đầu tiên nép sau lưng mẹ đến trường, và nhân vật "tôi" cũng vậy. Cảm xúc tuôn trào một cách tự nhiên và đầy xúc động, gieo vào lòng người đọc những bồi hồi khó quên.

Có một sự thay đổi lớn trong chính suy nghĩ và hành động "Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quí và không ra đồng nô hò như thằng Sơn nữa". Điều này chứng tỏ nhận thức của nhân vật "tôi" đã thực sự trưởng thành và lớn lên nhờ việc: Hôm nay tôi đi học. Bằng cách diễn tả tâm lí nhân vật tinh tế, đầy lôi cuốn, tác giả đã tái diễn lại đoạn hội thoại giữa "tôi" và mẹ trong ngày đầu đến trường. Những ý nghĩ vừa ngây ngô vừa dễ thương khiến cho người đọc không thể nào quên được.

Cảm xúc của nhân vật "tôi" khi được đặt chân đến ngôi trường làng Mỹ Lý được tác giả tái diến chân thực, sinh động, giàu cảm xúc. Và lại có thêm một sự thay đổi, một sự so sánh giữa khoảng thời gian trước khi đi học. Chính sự so sánh sự khác nhau này khiến nhân vật "tôi" trưởng thành hơn. Ngôi trường trong mắt của cậu bé "trường Mỹ Lí vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ". Liệu rằng nhân vật "tôi" lo sợ điều gì? Có lẽ lo sợ vì những năm tháng ngồi trên ghé nhà trước có học tốt không, có vi phạm điều gì không và rất nhiều điều nữa. Một sự chân thật đến tinh nghịch.


Nhân vật "tôi' đã tinh tế quan sát xung quanh "chung quanh những cậu bé vụng về lúng túng như tôi, các cậu chỉ theo sức mạnh dìu các cậu tới trước. Nói các cậu không đứng lại càng đúng hơn nữa. Vì hai chân các cậu cứ dềnh dàng mãi. Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả banh tưởng tưởng...". Hình như tâm trạng của những cậu bé lần đầu tiên đi học đều như nhau, ngơ ngác và sợ hãi.

Tuy nhiên hình ảnh thầy hiệu trưởng "hiền từ và cảm động" khiến cho nhân vật "tôi" và những cô cậu học trò khác cảm thấy yên tâm hơn. Hình ảnh thấy và tiếng trống trường trong buổi đầu tiên đi học đánh dấu một bước ngoặc mới trong cuộc đời của các em. Đặc biệt "bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước" của người mẹ đã khiến cho nhân vật "tôi" can đảm và tự tin hơn. Những giọt nước mắt, những tiếng khóc thút thít ấy có lẽ là những khoảnh khắc neo giữ mãi trong lòng nhân vật "tôi", hay nói đúng hơn là lòng tác giả một cách chân thực và sâu sắc nhất.

Hình ảnh tuổi thơ lúc ấy bỗng nhiên ùa về "tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim. Một kỉ niệm cũ đi bẫy chim giữa cánh đồng lúa bay trên bờ sông Viêm sống lại đầy trong tâm trí thôi. Những tiếng phấn của thầy gạch mạnh trên bảng đen đưa tôi về cảnh thật". Một dòng suy nghĩ trong sáng và đáng trân trọng của cậu bé sắp phải bước sang giai đoạn mới trong cuộc đời vì bài tập viết: Tôi đi học.

Thanh Tịnh như một con người chèo lái con thuyền cảm xúc, đưa người đọc trở về với những kí ức của ngày đầu tiên đi học. Lời văn mượt mà, nhẹ nhàng và sâu sắc đã khiến người đọc không thể quên được năm tháng đó.


Lời giải 2 :

* Tham khảo ạ:

Tâm trạng của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học
Cảm nhận của em về nhân vật “tôi'' trong truyện Tôi đi học
Phân tích hình ảnh so sánh trong Tôi đi học
Phân tích truyện ngắn Tôi đi học
Phát biểu cảm nghĩ về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn "Tôi đi học"
Phân tích các hình ảnh so sánh trong bài "Tôi đi học"
Trong lòng mẹ
Cảm nhận về nhân vật bé Hồng trong tác phẩm Trong lòng mẹ
Phân tích nhân vật bé Hồng trong tác phẩm Trong lòng mẹ
Phân tích bài Trong lòng mẹ
Phân tích đoạn trích "Trong lòng mẹ"
Phân tích nhân vật người cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ
Phân tích các hình ảnh so sánh trong đoạn trích "Trong lòng mẹ"
Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích "Trong lòng mẹ"
Đóng vai bé Hồng kể lại chuyện trong lòng mẹ
Tức nước vỡ bờ
Phân tích đoạn trích Tức nước vỡ bờ
Phân tích nhân vật chị Dậu
Phân tích nhân vật Cai lệ và người nhà lí trưởng trong tác phẩm "Tức nước vỡ bờ"
Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ"
Cảm nhận về nhân vật Chị Dậu
Lão Hạc
Phân tích tác phẩm Lão Hạc
Phân tích nhân vật lão Hạc
Đóng vai Lão Hạc kể lại chuyện bán chó
Phân tích nhân vật ông giáo trong Lão Hạc
Đóng vai người thứ 3 kể lại việc lão Hạc nói với ông giáo việc bán chó
Phân tích diễn biến tâm trạng Lão Hạc xung quanh việc bán cậu Vàng
Suy nghĩ về cái chết của Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao
Đoạn văn nêu suy nghĩ của em về nhân vật Lão Hạc
Cảm nhận của em về nhân vật Lão Hạc
Thuyết minh truyện ngắn Lão Hạc
Đóng vai ông giáo kể lại chuyện Lão Hạc sang báo tin bán chó
Cô bé bán diêm
Cảm nhận về nhân vật cô bé bán diêm
Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn "Cô bé bán diêm"
Nêu cảm nhận của em về cài chết của cô bé bán diêm trong tác phẩm “Cô bé bán diêm” của nhà văn An-dec-xen
Cảm nghĩ về nhân vật Cô bé bán diêm
Đánh nhau với cối xay gió
Phân tích nhân vật Đôn Ki-hô-tê trong Đánh nhau với cối xay gió
Phân tích đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió
Chiếc lá cuối cùng
Chứng minh chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác
Văn tự sự
Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
Người ấy sống mãi trong lòng tôi
Kể về kỉ niệm đáng nhớ với con vật nuôi mà em yêu thích
Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn
Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng
Kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ
Tôi thấy mình đã khôn lớn
Văn thuyết minh
Thuyết minh về kính đeo mắt
Thuyết minh về đôi dép lốp
Thuyết minh về mũ bảo hiểm
Thuyết minh về đồ dùng học tập
Thuyết minh về cây bút bi
Thuyết minh về chiếc cặp sách của em
Thuyết minh về bộ đồng phục học sinh
Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam
Thuyết minh về chiếc nón lá
Thuyết minh về cái phích nước
Thuyết minh về một loài cây
Thuyết minh về cây tre
Thuyết minh về cây lúa
Thuyết minh về cây ngô
Thuyết minh về cay cà phê ở Tây Nguyên
Thuyết minh về cây hoa mai
Thuyết minh về hoa sen
Thuyết minh về cây cao su
Thuyết minh về cây ăn quả
Thuyết minh về cây chuối
Thuyết minh về cây ổi
Thuyết minh về cây mít
Thuyết minh về cây bưởi
Thuyết minh về cây cam
Thuyết minh về bánh chưng
Thuyết minh về món ăn mà em yêu thích
Thuyết minh về món nem rán
Thuyết minh về món phở
Thuyết minh về bánh xèo
Thuyết minh về món canh chua cá lóc
Thuyết minh về món thịt kho tàu
Thuyết minh về một giống vật nuôi
Thuyết minh về con chó
Thuyết minh về con mèo
Thuyết minh về con thỏ
Thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam
Thuyết minh về trò chơi dân gian thả diều
Thuyết minh về chiếc đèn ông sao
Thuyết minh về nồi cơm điện
Thuyết trình về an toàn giao thông
Thuyết minh về tết cổ truyền tại Việt Nam
Thuyết minh về dêm giao thừa
Dàn ý Thuyết minh về chiếc nón bảo hiểm
Dàn ý Thuyết minh cây bút bi
Văn mẫu lớp 8 Tập 2
Nhớ rừng
Tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú trong bài Nhớ rừng
Phân tích tác phẩm Nhớ rừng
Ông Đồ
Phân tích bài thơ Ông đồ
Cảm nhận khổ 1 – 2 bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên
Khi con tu hú
Phân tích bài thơ Khi con tu hú
Phân tích 6 câu thơ đầu bài “Khi con tu hú”
Phân tích 4 câu thơ cuối bài “Khi con tu hú”
Quê hương
Phân tích bài thơ Quê hương
Tức cảnh Pác Bó
Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó
Cảm nhận bài thơ Tức cảnh Pác Bó
Nêu cảm nhận của em về bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của chủ tịch Hồ Chí Minh
Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó
Ngắm trăng
Cảm nhận về bài thơ Ngắm trăng
Phân tích bài thơ Ngắm trăng
Đi đường
Phân tích bài thơ Đi đường
Cảm nhận bài thơ Đi đường
Chiếu dời đô
Phân tích bài Chiếu dời đô
Hịch tướng sĩ
Phân tích bài Hịch tướng sĩ
Nước Đại Việt ta
Chứng minh Nước Đại Việt ta là bản tuyên ngôn độc lập
Phân tích Nước Đại Việt ta
Dựa vào văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của người lãnh đạo
Bàn về phép học
Từ bài Bàn luận về phép học hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành
Thuyết minh
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Thuyết minh về thơ lục bát
Thuyết minh về Sa Pa
Thuyết minh về Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Thuyết minh về lễ hội giỗ tổ Hùng Vương
Thuyết minh về lễ hội chùa Hương
Thuyết minh về Vịnh Hạ Long
Thuyết minh về thành cổ Quảng Trị
Thuyết minh về Phố cổ Hội An
Thuyết minh về chùa Hương
Thuyết minh về chùa Cầu Hội An
Thuyết minh về Bến Nhà Rồng
Thuyết minh về Chùa Một Cột
Thuyết minh về Dinh Độc Lập
Thuyết minh về Đà Lạt
Thuyết minh về Hồ Tây
Thuyết minh về con trâu có sử dụng biện pháp nghệ thuật
Nghị luận
Câu nói của M. Go-rơ-ki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì
Tuổi trẻ và tương lai đất nước
Tác hại của thuốc lá
Hãy nói “không” với tệ nạn xã hội
Nghị luận về hiện tượng ô nhiễm môi trường
Nghị luận về câu nói “Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”
Nghị luận về vấn đề thực phẩm bẩn
Nghị luận xã hội về hiện tượng nghiện game
Nghị luận về bệnh vô cảm
Nghị luận về trang phục và văn hóa của đất nước mình
Nghị luận về lòng khiêm tốn
Nghị luận về lòng tự trọng
Giải thích và chứng minh câu nói: “Người không học như ngọc không mài”
Dàn ý suy nghĩ về "Khi ta tặng bạn hoa hồng tay ta còn vương mãi mùi hương"
Đoạn văn suy nghĩ về Vai trò của người phụ nữ trong cuộc sống hiện nay
Nghị luận về tình phụ tử
Nghị luận xã hội về ý chí, nghị lực sống của con người
   Mua tài liệu
Học Tập
Lớp 8
Lớp 8 - Chương trình mới
Ngữ văn 8
Cảm nhận của em về nhân vật “tôi'' trong truyện Tôi đi học (30 mẫu) SIÊU HAY
Cảm nhận của em về nhân vật “tôi'' trong truyện Tôi đi họclớp 8 gồm dàn ý và 30 bài văn mẫu hay nhất, chọn lọc giúp học sinh viết bài tập làm văn lớp 8 hay hơn.

    

25340 lượt xem
 Tải về
 
 
 
Nội dung bài viết

Bài giảng Ngữ Văn 8 Tôi đi học
Bài giảng Ngữ Văn 8 Tôi đi học
Cảm nhận của em về nhân vật “tôi'' trong truyện Tôi đi học (mẫu 1)
Cảm nhận của em về nhân vật “tôi'' trong truyện Tôi đi học (mẫu 2)
Cảm nhận của em về nhân vật “tôi'' trong truyện Tôi đi học (mẫu 3)
Cảm nhận của em về nhân vật “tôi'' trong truyện Tôi đi học (mẫu 4)
 Xem thêm
Cảm nhận của em về nhân vật “tôi'' trong truyện Tôi đi học - Ngữ văn 8



Bài giảng Ngữ Văn 8 Tôi đi học

1. Mở bài

- Giới thiệu về nhà văn Thanh Tịnh và nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học.

Play

00:00
00:09
01:13
Mute
Play
- Dẫn dắt đi vào vấn đề.

2. Thân bài

30 bài Cảm nhận của em về nhân vật “tôi'' trong truyện Tôi đi học  (ảnh 1)


* Khái quát

- Giới thiệu sơ lược nội dung truyện: Câu chuyện là dòng hồi tưởng của nhân vật tôi về buổi đầu tiên tựu trường trong cuộc đời.

- Ấn tượng về câu chuyện: Giọng kể chuyện trực tiếp của nhà văn tạo cảm giác gần gũi với người đọc, giúp người đọc có cùng cảm giác với nhà văn .

* Cảm nghĩ 

- Mạch cảm xúc của nhân vật tôi khi nhớ về buổi đầu đi học

+ Không gian con đường đến trường được cảm nhận có nhiều điều khác lạ. Cảm giác thích thú hôm nay tôi đi học → Chất thơ trữ tình lan tỏa mạch văn.


+ Nhân vật tôi có cảm giác trang trọng và đứng đắn: đi học là tiếp xúc với một thế giới lạ, khác hắn với đi chơi, đi thả diều.


+ Không gian ngôi trường tạo ấn tượng lạ lẫm và trang nghiêm… Và nhân vật tôi trải lòng mình để quan sát xung quanh, cảm nhận về ngôi trường mới.

+ Buổi đầu đến trường, cũng như bao đứa trẻ khác, nhân vật tôi giật mình và lúng túng khi nghe gọi tên.

+ Khi vào lớp, nhân vật "tôi" cảm thấy một cách tự nhiên, không khí gần gũi khi được tiếp xúc với bạn bè cùng trang lứa. Bài học đầu đời và buổi học đầu tiên khơi dậy những ước mơ tương lai như cánh chim sẽ được bay vào khoảng trời rộng .

- Nhận xét:

+ Nhân vật tôi đã khơi dậy trong lòng bao người hình dáng ngày đầu đến trường trong kí ức. Những hình ảnh đã trở thành kỉ niệm đẹp, những khoảnh khắc không thể quên…

+ Những cảm nhận tinh tế, những cảm xúc nhẹ nhàng trong buổi tựu trường của nhân vật tôi như những thước phim chậm nhẹ nhàng lan tỏa vào lòng người. Một đứa trẻ ngày đầu đến trường cũng như bao đứa trẻ khác với những bồi hồi, lo lắng, những mong đợi, và cả hi vọng, niềm tin cho mai sau

3. Kết bài

- Nêu ấn tượng của bản thân về nhân vật.

- Mở rộng vấn đề bằng liên tưởng của cá nhân.



Bài giảng Ngữ Văn 8 Tôi đi học

Cảm nhận của em về nhân vật “tôi'' trong truyện Tôi đi học (mẫu 1)

"Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm hoang mang của buổi tựu trường" là những dòng cảm xúc còn đọng mãi trong lòng người đọc về truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh. Với ngòi bút đậm chất thơ nhẹ nhàng, lâng lâng, Thanh Tịnh đã khéo léo đưa người đọc ngược về với những khoảnh khắc tựu trường lần đầu tiên ấy. Tác giả đã khắc họa tinh tế cảm xúc nhân vật "tôi" một cách chân thực mà đầy xúc động.


Tôi đi học của Thanh Tịnh như một bản tự vấn tâm trạng, cảm xúc của chính tác giả khi mùa thu về, hồi tưởng lại khoảnh khắc ngày xưa ấy. Là ngày đầu tiên cắp sách tới trường với bao nhiêu dòng cảm xúc bâng khuâng, xa lạ. Một lối viết giản dị, nhưng đầy lôi cuốn Thanh Tịnh đã đưa người đọc vào một không gian trong lành và dịu êm nhất. Nhân vật tôi hoài tượng lại và "không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng". Thật vậy, dòng cảm xúc từ trái tim lan tràn ra bên ngoài nghẹn ngào ở cổ họng khi nhớ về những ngày tháng đó.

Trong dòng hoài tưởng, "tôi" đã lâng lâng với khung cảnh của mùa thu "một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học". Có lẽ ít ai có thể quên đi được giây phút đầu tiên nép sau lưng mẹ đến trường, và nhân vật "tôi" cũng vậy. Cảm xúc tuôn trào một cách tự nhiên và đầy xúc động, gieo vào lòng người đọc những bồi hồi khó quên.


Có một sự thay đổi lớn trong chính suy nghĩ và hành động "Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quí và không ra đồng nô hò như thằng Sơn nữa". Điều này chứng tỏ nhận thức của nhân vật "tôi" đã thực sự trưởng thành và lớn lên nhờ việc: Hôm nay tôi đi học. Bằng cách diễn tả tâm lí nhân vật tinh tế, đầy lôi cuốn, tác giả đã tái diễn lại đoạn hội thoại giữa "tôi" và mẹ trong ngày đầu đến trường. Những ý nghĩ vừa ngây ngô vừa dễ thương khiến cho người đọc không thể nào quên được.

Cảm xúc của nhân vật "tôi" khi được đặt chân đến ngôi trường làng Mỹ Lý được tác giả tái diến chân thực, sinh động, giàu cảm xúc. Và lại có thêm một sự thay đổi, một sự so sánh giữa khoảng thời gian trước khi đi học. Chính sự so sánh sự khác nhau này khiến nhân vật "tôi" trưởng thành hơn. Ngôi trường trong mắt của cậu bé "trường Mỹ Lí vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ". Liệu rằng nhân vật "tôi" lo sợ điều gì? Có lẽ lo sợ vì những năm tháng ngồi trên ghé nhà trước có học tốt không, có vi phạm điều gì không và rất nhiều điều nữa. Một sự chân thật đến tinh nghịch.


Nhân vật "tôi' đã tinh tế quan sát xung quanh "chung quanh những cậu bé vụng về lúng túng như tôi, các cậu chỉ theo sức mạnh dìu các cậu tới trước. Nói các cậu không đứng lại càng đúng hơn nữa. Vì hai chân các cậu cứ dềnh dàng mãi. Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả banh tưởng tưởng...". Hình như tâm trạng của những cậu bé lần đầu tiên đi học đều như nhau, ngơ ngác và sợ hãi.

Tuy nhiên hình ảnh thầy hiệu trưởng "hiền từ và cảm động" khiến cho nhân vật "tôi" và những cô cậu học trò khác cảm thấy yên tâm hơn. Hình ảnh thấy và tiếng trống trường trong buổi đầu tiên đi học đánh dấu một bước ngoặc mới trong cuộc đời của các em. Đặc biệt "bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước" của người mẹ đã khiến cho nhân vật "tôi" can đảm và tự tin hơn. Những giọt nước mắt, những tiếng khóc thút thít ấy có lẽ là những khoảnh khắc neo giữ mãi trong lòng nhân vật "tôi", hay nói đúng hơn là lòng tác giả một cách chân thực và sâu sắc nhất.

Hình ảnh tuổi thơ lúc ấy bỗng nhiên ùa về "tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim. Một kỉ niệm cũ đi bẫy chim giữa cánh đồng lúa bay trên bờ sông Viêm sống lại đầy trong tâm trí thôi. Những tiếng phấn của thầy gạch mạnh trên bảng đen đưa tôi về cảnh thật". Một dòng suy nghĩ trong sáng và đáng trân trọng của cậu bé sắp phải bước sang giai đoạn mới trong cuộc đời vì bài tập viết: Tôi đi học.

Thanh Tịnh như một con người chèo lái con thuyền cảm xúc, đưa người đọc trở về với những kí ức của ngày đầu tiên đi học. Lời văn mượt mà, nhẹ nhàng và sâu sắc đã khiến người đọc không thể quên được năm tháng đó.

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK