Trang chủ Sinh Học Lớp 10 Câu 1: Đặc điểm tiên quyết để xếp một loài sinh vật vào nhóm vi sinh vật là A kích...
Câu hỏi :

 

Câu 1: Đặc điểm tiên quyết để xếp một loài sinh vật vào nhóm vi sinh vật là

A kích thước nhỏ bé, thường chỉ quan sát được dưới kính hiển vi.

B cấu tạo đơn giản, vật chất di truyền không được bao bọc bởi màng nhân.

C tốc độ chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và sinh sản nhanh.

D khả năng thích nghi cao với mọi loại môi trường sống.

Câu 2: Nhóm sinh vật nào sau đây không phải là vi sinh vật?

A Vi khuẩn.

B Vi nấm.

C Động vật nguyên sinh.

D Côn trùng.

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phải của vi sinh vật?

A Kích thước cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.

B Cơ thể đơn bào hoặc tập đoàn đơn bào nhân sơ.

C Sinh trưởng, sinh sản rất nhanh.

D Có nhiều kiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng.

Câu 4: Số kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật là

A 4 kiểu.

B 3 kiểu.

C 2 kiểu.

D 5 kiểu.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự khác nhau giữa quang tự dưỡng và hóa tự dưỡng?

A Quang tự dưỡng sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng còn hóa tự dưỡng sử dụng nguồn năng lượng là các chất hữu cơ.

B Quang tự dưỡng sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng còn hóa tự dưỡng sử dụng nguồn năng lượng là các chất vô cơ.

C Quang tự dưỡng sử dụng nguồn carbon là CO2 còn hóa tự dưỡng sử dụng nguồn carbon là các chất hữu cơ.

D Quang tự dưỡng sử dụng nguồn carbon là chất hữu cơ còn hóa tự dưỡng sử dụng nguồn carbon là CO2.

Câu 6: cho các đặc điểm sau:

(1) Có kích thước nhỏ bé, thường không nhìn thấy bằng mắt thường.

(2) Có khả năng phân bố rộng trong tất cả các môi trường.

(3) Có khả năng hấp thu và chuyển hóa vật chất nhanh.

(4) Có khả năng sinh trưởng và sinh sản nhanh.

Số đặc điểm chung của vi sinh vật là

A 1.

B 2.

C 3

D 4

Câu 7: Căn cứ để phân loại các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật là

A dựa vào nguồn carbon và nguồn cung cấp vật chất.

B dựa vào nguồn oxygen và nguồn cung cấp năng lượng.

C dựa vào nguồn oxygen và nguồn cung cấp vật chất.

D dựa vào nguồn carbon và nguồn cung cấp năng lượng.

Câu 8: Vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng và nguồn carbon là CO2 thì sẽ có kiều dinh dưỡng là

A quang dị dưỡng.

B hoá dị dưỡng.

C quang tự dưỡng.

D hóa tự dưỡng.

Câu 9: Thứ tự các pha trong kỳ trung gian là gì

A Pha G1, S, G2.

B Pha G1, G2, S.

C Pha G2, G1, S.

D Pha G2, G1, S.cC

Câu 10: Thứ tự các giai đoạn truyên tin là

A Tiếp nhận, đáp ứng, truyền tin.

B Tiếp nhận, truyền tin, đáp ứng.

C Truyền tin, đáp ứng, tiếp nhận.

D Đáp ứng, truyền tin, tiếp nhận

Câu 11: Trong nguyên phân, nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo ở thoi phân bào ở kì nào ?

A Kỳ giữa

B Kỳ cuối.

C Kỳ đầu.

D Kỳ sau.

Câu 12: Tề bào nào sau đây không thực hiện nguyên phân

A Tế bào sinh dục chín.

B Hợp tử.

C Tế bào sinh dục non.

D Tế bào sinh dưỡng.

Câu 13: Giảm phân gồm mấy lần phân bào ?

A 3.

B 1.

C 4.

D 2.

Câu 14: Nguyên phân không có ý nghĩa nào sau đây ?

A Giúp cơ thể đa bào lớn lên.

C Tạo nhiều biến dị tổ hợp.

D Tái sinh bộ phận.

Câu 15: Điều nào sai khi nói về vi sinh vật ?

A Kích thước lớn.

B Sinh sản nhanh.

C Cấu tạo đơn giản.

D Phân bố rộng.

Câu 16: Trong nguyên phân, nhiễm sắc thể tồn tại ở trạng thái kép ở kỳ nào ?

A Đầu, giữa

B Giữa, sau.

C Đầu, cuối

D Sau, cuối.

Câu 17: Điểm khác biệt trong quá trình nguyên phân giữa tế bào động vật và tế bào thực vật là về

 

A phân chia tế bào chất.

B sắp xếp của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa.

C nhân đôi nhiễm sắc thể.

D phân chia nhiễm sắc thể.

Câu 18: Nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kỳ nào ?

A . Kỳ giữa II.

B Kỳ đầu I.

C Kỳ cuối II.

D Kỳ giữa I.

Câu 19: Kết quả của giảm phân I là từ 1 tế bào mẹ (2n) tạo ra 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là

A n kép.

B 2n kép.

C n đơn.

D 2n đơn.

Câu 20: Ý nghĩa về mặt di truyền của sự trao đổi chéo chromatid là gì ?

A Tạo sự ổn định về thông tin di truyền.

B Tạo nhiều loại giao tử.

C Duy trì đặc trưng về nhiễm sắc thể.

D Làm tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.

Câu 21. Trong kỳ đầu ở giảm phân 2 không có hiện tượng nào sau đây ?

A Nhiễm sắc thể dần co xoắn.

B Thoi tơ vô sắc bắt đầu hình thành.

C Tiếp hợp và trao đổi đoạn chromatid.

D Màng nhân và nhân con tiêu biển.

Câu 22: Ý nghĩa của nguyên phân là

A duy trì sự phân bào liên tục.

B duy trì sự ổn định của bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ.

C duy trì sự phận li của NST qua các thế hệ.

D khồi phục lại bộ NST của cơ th

Câu 23: Trật tự hai giai đoạn chính của nguyên phân là

A tế bào phân chia → nhân phân chia

B nhân phân chia → tế bào chất phân chia.

C nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc.

D chỉ có nhân phân chia, còn tế bào chất thì không phân chia.

Câu 24: Một tế bào cây đậu Hà lan (2n=24) thực hiện quá trình nguyên phân tạo ra tê bào con. Trong mỗi tế bào con có bao nhiêu nhiễm sắc thể?

A 12

B 48

C 24

D 23

 

Lời giải 1 :

Câu 1 : Đặc điểm tiên quyết để xếp một loài sinh vật vào nhóm vi sinh vật là:

A. kích thước nhỏ bé, thường chỉ quan sát được dưới kính hiển vi 

Lý thuyết :

 Vi sinh vật  có kích thước siêu nhỏ, có thể tồn tại tại ở dạng đơn bào.

Kích thước nhỏ⇔ không thể nhìn thấy bằng mắt thường⇔ dễ phân biệt .

Câu 2:

Nhóm sinh vật không phải là vi sinh vật:

⇒D.côn trùng

Lý thuyết:

 Côn trùng cũng có nhiều dạng và thậm chí đa phần là sinh vật nhỏ nhưng vẫn có thể quan sát bằng mắt thường→ chúng không phải vi sinh vật.

 Câu 3:

Đặc điểm không phải của vi sinh vật:

⇒B. cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là đa bào phức tạp.

Lý thuyết:

Vi sinh vật không có đặc điểm ở ý B)

Vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào.

Câu 4:

Số kiểu dinh dưỡng chính ở vi sinh vật là:

A. 4 kiểu

Lý thuyết:

Gồm 4 kiểu bao gồm:

+ Quang tự dưỡng

+Quang dị dưỡng

+hóa tự dưỡng

+ hóa dị dưỡng

.

Câu 5: Phát biểu đúng khi nói về sự khác biệt giữa quang tự dưỡng và hóa tự dưỡng là:

⇒ B. Quang tự dưỡng sử dụng nguồn năng lượng....các chất vô cơ

Lý thuyết:

Quang tự dưỡng sử dụng nguồn năng lượng  là ánh sáng cón hóa sử dụng nguồn năng lượng  từ các chất vô cơ.

Câu 6": 
Đáp án : D.4

Lý thuyết:

 Như ta đã biết, vi sinh vật có đặc điểm chung là

+ kích thước nhỏ

+ phấn bố rộng rãi

+ sinh trưởng và sinh sản nhanh

+ hấp thu và chuyển hóa nhanh

Câu 7:

A. dựa vào nguồn carbon và nguồn cung cấp vật chất

căn cứ phân biệt các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật:

nguồn cung cấp vật chất(năng lượng ) và carbon

Câu 8:
 Vi  sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng và nguồn carbon là CO2  thì có kiểu dinh dưỡng:

A. quang tự dưỡng

Câu 9:
Thứ tự các pha trong kỳ trung gian gồm theo thứ tự là:

 A. Pha G1,SG2.

Câu 10:

Giai đoạn truyền tin :

1) tiếp nhận 

2)truyền

3) đáp ứng 

⇒ B. Tiếp nhận, truyền tin, đáp ứng.

Câu 11: Trong nguyên phân, nhiễm sắc thể kéo xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo ở thoi phân bào ở kì:

⇒D. kì sau

Câu 12: 

Tế bào không được thực hiện nguyên phân?
A. tế bào sinh dục chín

Tế bào sinh dục chín không thực hiện quá trình nguyên phân
Câu 13:

Giamr phân gồm 2 lần phân bào

⇒D.2

Điều này trải qua 2 lần phân bào liên tiếp.

Nguyên nhân không có ý nghĩa nào sau đây:

Câu 14 :

⇒C. tạo nhiều biến dị tổ hợp.

Lý thuyết:

Tạo ra các tế bào giống nhau về vật chất di truyền→ nguyên phân bảo đảm ổn định bộ nhiễm sắc thể.

Câu 15:

A. kích thước lớn

⇒là một phát biểu sai.

Lý thuyết:

 Vi sinh vật đều có kích thước nhỏ không thể thấy luôn bằng mắt thường, hỗ trợ việc quan sát chúng là kính hiển vi.

Câu 16 : Trong nguyên phân, nhiễm sắc thể tồn tại ở trạng thái kép ở kì:

A đầu, giữa

Câu 17:

A. phân chia tế bào chất⇒ điều sai khi nói về vi sinh vật'

Câu 18

: D. kì giữa I

các cặp nhiễm sắc thể kéo xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Câu 19:

A. n kép

 kết quả của giảm phân 1 là 1 tế bào 2n ban đầu tạo ra 2 tế bào con mang bộ NST 9 n kép)

Câu 20

Ý nghĩa sự trao đổi đó là:

Sự trao đổi chéo của nhiễm sắc thể trong giảm phân sẽ làm tăng lượng giao tử sai khác di truyền→ tăng đa dạng về kiểu gen của loài.

D. làm tăng lượng..tế bào.

Câu 21:

C. tiếp hợp và trao đổi đoạn chromatid

Câu 22:

B duy trì sự ổn định của bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ.

Câu 23

Trật tự hai giai đoạn chính:

nhân phân chia→ tế bào chất phân chia

B. 

Câu 24

B.48.

 

                                                Lilzhg

 

Bạn có biết?

Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật, cách thức các cá thể và loài tồn tại, nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng. Hãy khám phá và hiểu biết sâu sắc về sự sống xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK