Trang chủ Sinh Học Lớp 12 Khi nói về quá trình nhân đôi DNA ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu nhận định dưới đây...
Câu hỏi :

Khi nói về quá trình nhân đôi DNA ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu nhận định dưới đây là sai? 
I. Khi enzyme DNA polymerase tiếp xúc với phân tử DNA thì phân tử bị bẻ gãy liên kết hydrogen và để lộ
chạc chữ Y.
II. Trên mạch khuôn có chiều từ 5’ → 3’ của DNA mẹ, mạch mới được tổng hợp liên tục.
III. Trong quá trình nhân đôi DNA thì số đoạn Okazaki luôn luôn lớn hơn số đoạn mồi. 
IV. Sự nhân đôi của DNA là cơ sở của sự nhân đôi nhiễm sắc thể.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4

Lời giải 1 :

`I.` SAI

`→` Enzyme DNA polymerase không tiếp xúc với phân tử DNA để làm lộ ra chạc chữ Y. Đây là nhiệm vụ của enzyme RNA polymerase.  

`II.` SAI. 

`-` Trên mạch khuôn có chiều `5-3` của DNA mẹ, mạch mới sẽ được tổng hợp theo chiều `3-5` 

→ Tổng hợp gián đoạn (Cần các đoạn mồi)

`III.` ĐÚNG. 

→ Trong quá trình nhân đôi DNA, số đoạn okazaki luôn luôn lớn hơn số đoạn mồi. 

`+)` Trong 1 chạc chữ Y: Số mồi = số oka + 1 

`+)` Trong 1 đơn vị tái bản: Số mồi = Số oka + 2

`IV.` ĐÚNG. 

→ Nhân đôi DNA là cơ sở để nhân đôi NST.

⇒ Đáp án: `B.` Có 2 phát biểu sai. 

Bạn có biết?

Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật, cách thức các cá thể và loài tồn tại, nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng. Hãy khám phá và hiểu biết sâu sắc về sự sống xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK