Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. “Cuối cùng các hoàng tử phải cuốn giáp...
Câu hỏi :

đọc và trả lời câu hỏi

image

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. “Cuối cùng các hoàng tử phải cuốn giáp ra về. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. C

Lời giải 1 :

`a)`

`->` Truyện cổ tích

`+` Ngoài ra, còn có truyện "Tấm Cám" và "Thạch Sùng"

`b)`

`->` PTBĐC: Tự sự

`+` Còn kết hợp cùng PTBĐ miêu tả

`c)`

`->` "Niêu cơm bé xíu nhưng cứ ăn hết lại đầy, tạo ra nét kì ảo, ấn tượng trong truyện, là chủ đề truyện về niêu cơm thần kỳ của Thạch Sanh.

`d)`

`->` "Những kẻ thua trận"

`->` "Quân sĩ mười tám nước"

Lời giải 2 :

$#Arii$

`1.`

`a)` 

`@` Thể loại :

`⇒` Truyện dân gian.

`⇒` Văn bản trên có phần mang nét cổ điển, dân gian; được người dân thờ tụng và lưu truyền lại qua bao thế hệ thông qua phương thức "truyền miệng" cho nhau. Ngay cả nhân vật chính, xuất hiện trong bài `-` Thạch Sanh `-` một nhân vật mang tính huyền thoại với một tư tưởng đạo lý nhân văn; luôn đứng ra chống lại các thế lực xấu xa, độc ác. Đồng thời, bài đọc còn có sự xuất hiện của các chi tiết có chứa các tình tiết hoang đường, kì ảo; mang một tính chất thần kì mà lại siêu nhiên, khó tin vô cùng.

`@` Văn bản khác :

`+` Thánh Gióng.

`+` Sơn Tinh `-` Thủy Tinh.

`b)` PTBĐ chính :

`⇒` Tự sự.

`⇒` Đoạn trích trên thuật tả lại diễn biến của các sự việc xuất hiện ngay sau cuộc chiến của các hoàng tử và Thạch Sanh.

`c)` Ý nghĩa của chi tiết :

`+` Giúp cho câu chuyện trở nên cuốn hút, thú vị hơn thông qua một vài tình tiết kì bí mà lại mang nét kì ảo, hoang đường. Qua đó, tạo dựng sự ấn tượng, hấp dẫn hơn tới với độc giả.

`+` Thấy được sự tài lanh, sáng suốt, khéo léo và sáng tạo của Thạch Sanh trong việc thiết đãi những đội binh đang đứng trước tình thế "thất bại" bằng chính chiếc niêu tưởng chừng nhỏ bé nhưng lại vô cùng diệu kì ấy. Qua đó, tô lên vẻ đẹp của con người anh `-` một nhân vật giàu lòng nhân văn, tương thân tương ái `-` một thứ vẻ đẹp tâm hồn thanh cao, đẹp đẽ vẫn luôn hiện hữu trong thực tâm của mỗi độc giả văn thơ.

`d)` Các cụm danh từ :

`@` "Các hoàng tử".

`+` Thành phần phụ trước : các.

`+` Thành phần trung tâm : hoàng tử.

`------`

`@` "Những kẻ thua trận".

`+` Thành phần phụ trước : những.

`+` Thành phần trung tâm : kẻ.

`+` Thành phần phụ sau : thua trận.

`------`

`@` "Một niêu cơm".

`+` Thành phần phụ trước : một.

`+` Thành phần trung tâm : niêu.

`+` Thành phần phụ sau : cơm.

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK