Tư tưởng nhân đạo và hoà bình của dân tộc Việt Nam được thể hiện như thế nào trong việc kết thúc các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến từ thế kỷ X đến thế kỷ XV? Tư tưởng đó được Đảng và Nhân dân Việt Nam kế thừa và phát huy như thế nào trong Chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1975)
`@` thể hiện qua các cuộc khưởi nghĩa, kháng chiến:
`+` Ngô Quyền không cho tàn sát quân Nam Hán, cho họ về nước
`+` sau khi đánh bại quân Tống xâm lược, đã không truy kích tàn binh địch mà còn xin hoà
`+` 3 lần quân Mông Nguyên , nước ta đều cho họ rút lui về nước và xin hoà với nhau
`+` Khi đánh cuộc kháng chiến Lam Sơn, khi đánh bại quân địch, Lê lợi đã cho quân Minh rút lui an toàn về nước, cấp lương thực và phương tiện để họ trở về và viết thư xin hoà
`@` Việc kế thừa và Phát huy
`+` khi chiến tranh đã kết thúc, nhân dân chúng ta không hề trả thù lại những người từng ở phía đối lập.
`+` Trong các cuộc chiến, Việt Nam luôn lùi bước để nỗ lực tìm kiếm giải pháp hòa bình thông qua đàm phán
`+` sử dụng biện pháp ngoại giao một cách khéo léo , tạo điều kiện thuận lợi cho việc đấu tranh giành độc lập, chủ quyền.
`+`Trong các cuộc chiến, Việt Nam luôn cố gắng tránh gây thiệt hại cho dân thường
`+`Giúp đỡ dân thường trong vùng chiến sự
`+` Việt Nam luôn hướng tới mục tiêu cuối cùng là độc lập, tự do và hòa bình cho đất nước nên xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh
`+`...
Trả lời :
`-` Tư tưởng nhân đạo và hoà bình của dân tộc Việt Nam từ thế kỷ `X` đến thế kỷ `XV` được thể hiện qua việc kết thúc các cuộc khởi nghĩa và kháng chiến bằng cách khoan dung với kẻ thù, không truy sát đến cùng, và luôn mong muốn hòa bình
`-` Trong Chiến tranh nhân dân Việt Nam `(1945-1975)`, Đảng và Nhân dân Việt Nam đã kế thừa và phát huy tư tưởng này bằng cách tiến hành chiến tranh toàn dân, toàn diện, kết hợp sức mạnh quân sự với chính trị, kinh tế, văn hóa, và xã hội. Tư tưởng nhân đạo và hòa bình được thể hiện qua việc luôn tìm kiếm giải pháp hòa bình và đối xử nhân đạo với tù binh
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2024 Giai BT SGK