Trang chủ Vật Lý Lớp 10 Câu 1: Một lò xo bố trí theo phương thẳng đứng và có gắn vật nặng khối lượng 200 g....
Câu hỏi :

Câu 1: Một lò xo bố trí theo phương thẳng đứng và có gắn vật nặng khối lượng 200 g. Khi vật treo ở dưới thì lò xo dài 17cm, khi vật đặt ở trên thì lò xo dài 13cm. Lấy g = 10m/s² và bỏ qua trọng lượng của móc treo, giá đỡ vật nặng. Tính độ cứng của lò xo

Lời giải 1 :

Đáp án:

 $k = 100 N/m$

Giải thích các bước giải:

      `m = 200 (g) = 0,2 (kg)`

Chiều dài tự nhiên của lò xo là $l_0 (m)$, độ cứng $k (N/m)$.

Khi treo vật ở dưới lò xo thì khi cân bằng, lò xo dài $l_1 = 17 (cm) = 0,17 (m)$, độ lớn lực đàn hồi là:

      `F_[đh1] = k(l_1 - l_0) = P = mg`    `(1)`

Khi treo vật ở trên lò xo thì khi cân bằng, lò xo dài $l_2 = 13 (cm) = 0,13(m)$, độ lớn lực đàn hồi là:

      `F_[đh2] = k(l_0 - l_2) = P = mg`   `(2)`

Từ `(1), (2)`:

      `k(l_1 - l_0) + k(l_0 -l_2) = 2mg`

`<=> k = [2mg]/[l_1 - l_2] = [2.0,2.10]/[0,17 - 0,13] = 100` $(N/m)$

Lời giải 2 :

Tóm tắt`:`

`m=200g=0,2kg`

`l_1 =17cm=0,17m`

`l_2 =13cm=0,13m`

`_______`

`=>k=?(N/m)`

Giải`:`

`F_1 =kΔl_1`

`<=>P=k(l_1 -l_0)`

`<=>0,2.10=k(0,17-l_0)`     `(1)`

`F_2 =kΔl_2`

`<=>P=k(l_0 -l_2)`

`<=>0,2.10=k(l_0 -0,13)`     `(2)`

Cộng `(1);(2):`

`2(0,2.10)=k(0,17-l_0)+k(l_0 -0,13)`

`=>k=(2.(0,2.10))/(0,17-0,13)`

`=>k=100(N/m)`

Bạn có biết?

Vật lý học là môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ. Hãy khám phá và hiểu rõ những quy luật tự nhiên xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK