Câu 1:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói "Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta. Trong xã hội ta, không có nghề nào là thấp kém, chí những kẻ lười biếng, ý lại mới đáng xấu hổ".
a/ Hãy giải thích câu nói trên của Bác Hồ?
b/ Lấy ví dụ đê làm sáng tỏ tâm quan trọng của lao động?
a/ Hãy giải thích câu nói trên của Bác Hồ?
`=.` Câu nói trên của Bác là lời động viên, lời nhắn nhủ, khuyên bảo tất cả mọi người rằng ai ai cũng cần lao động vì lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là quyền cao quý của công dân.Lao động mang đến vinh quang, mang đến sự hạnh phúc, đừng nên vì cái tôi của bản thân mà phân chia lao động thành nghề thấp kém, bởi lao động là niềm tin ,nghị lực, không nên xấu hổ, chỉ có người không dám lao động mới đáng xấu hổ, tự ti.
`@` b/ Lấy ví dụ đê làm sáng tỏ tâm quan trọng của lao động?
Ví dụ:
`=>` Ngày `5-6-1911`, Hồ Chí Minh đã ra đi tìm đường cứu nước bằng chính niềm tin, nghị lực, khát khao và lao động. Người đã làm phụ bếp trên con tàu đô đốc la tu sơ tờ rê vin, ngày ngày người tất bật trăm công nghìn việc, đến đêm người lại học hỏi những ngôn ngữ mới, để rồi mọi sự cố gắng đó đã trở thành hi vọng cứu lấy đất nước đang trên bờ vực nguy hiểm.
Vậy nên có thể nói, lao động là rất cần thiết, nó đóng góp một vai trò quan trọng và mang giá trị vô cùng to lớn nên ai ai cũng phải nên lao động.
`a)` Câu nói trên của Bác Hồ nhấn mạnh vai trò và giá trị của lao động trong xã hội. Bác cho rằng lao động không chỉ là một nghĩa vụ mà mỗi công dân phải thực hiện mà còn là nguồn sống và nguồn hạnh phúc của mỗi người dân chúng ta. Bác cũng đã nhấn mạnh rằng trong xã hội Việt Nam, không có nghề nào là thấp kém, chỉ có những kẻ lười biếng mới xứng đáng bị xấu hổ. Mỗi người dân nên coi trọng công việc của mình, bởi lao động không chỉ cung cấp thu nhập mà còn là cách để họ góp phần vào sự phát triển chung của xã hội. Nâng cao phẩm chất và tinh thần của từng cá nhân. Bác phê phản những kẻ lười biếng, đồng thời khuyến khích mỗi người đều nên cống hiến hết mình trong công việc của mình.
`b)` Ví dụ: Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp. Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đó đến các ngành nghề mà tư liệu sản xuất chính là đất đai. Họ chịu khó, làm việc vất vả từ sáng đến chiều trên cánh đồng để trồng trọt và thu hoạch sản phẩm. Công việc của họ không chỉ cung cấp thực phẩm thiết yếu cho xã hội mà còn góp phần quan trọng vào bảo đảm an ninh lương thực quốc gia. Nếu không có những người nông dân, chúng ta sẽ không có lương thực và sẽ gây ra vấn đề về khủng hoảng kinh tế.
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK