Câu 1: (0,3 điểm) Động vật nào dưới đây sống trong môi trường sinh vật ?
A. Giun đũa
B. Giun đỏ
C. Rươi
D. Giun đất
Câu 2: (0,3 điểm) Nhân tố nào dưới đây là nhân tố địa hình ?
A. Tốc độ gió
B. Độ ẩm không khí
C. Ánh sáng
D. Độ trũng
Câu 3: (0,3 điểm) Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là
A. 5 – 30oC.
B. 25 – 45oC.
C. 5 – 42oC.
D. 15 – 22oC.
Câu 4: (0,4 điểm) Cây hoa cúc sống trong môi trường nào dưới đây ?
A. Sinh vật
B. Trong đất
C. Nước
D. Đất – không khí
Câu 5: (0,3 điểm) Những cây ưa sáng và mọc quần tụ thường có đặc điểm nào sau đây ?
A. Thân cao, cành tập trung ở phần ngọn
B. Thân thấp, phân cành mạnh
C. Thân cao, cành tập trung ở gần gốc
D. Thân thấp, không phân cành
Câu 6: (0,3 điểm) Cây nào dưới đây ưa sống nơi râm mát ?
A. Dọc mùng
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Bán hạ
D. Vạn niên thanh
Câu 7: (0,3 điểm) Loài chim nào dưới đây có thời gian đi kiếm ăn trong ngày khác với những loài chim còn lại ?
A. Cắt
B. Cú mèo
C. Diệc
D. Vạc
Câu 8: (0,4 điểm) Lá của cây ưa bóng thường có đặc điểm nào sau đây ?
A. Lá nhỏ, xếp ngang, lớp sáp dày và có màu xanh thẫm
B. Lá to, xếp xiên, lớp sáp mỏng và có màu xanh nhạt
C. Lá nhỏ, xếp xiên, lớp sáp dày và có màu xanh nhạt
D. Lá to, xếp ngang, lớp sáp mỏng và có màu xanh thẫm
Câu 9: (0,4 điểm) Hiện tượng lớp bần dày ở thân cây gỗ vùng ôn đới cho thấy rõ nhất ảnh hưởng của nhân tố nào lên đời sống sinh vật ?
A. Độ ẩm
B. Nhiệt độ
C. Ánh sáng
D. Độ pH
Câu 10: (0,3 điểm) Sinh vật nào dưới đây là sinh vật biến nhiệt ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Trầu không
C. Cá mập
D. Rùa biển
Câu 11: (0,4 điểm) Dựa vào ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống, thực vật được phân chia làm mấy nhóm chính ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 12: (0,4 điểm) Những cây có thân mọng nước thường sống ở
A. hoang mạc.
B. thảo nguyên.
C. ven bờ sông, suối.
D. rừng mưa nhiệt đới.
Câu 13: (0,4 điểm) Động vật nào dưới đây có lối sống bầy đàn ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Chó sói
C. Ngựa vằn
D. Voi
Câu 14: (0,3 điểm) Mối quan hệ khác loài nào dưới đây tồn tại ở mọi loài động vật ?
A. Hợp tác
B. Hội sinh
C. Cạnh tranh
D. Kí sinh
Câu 15: (0,4 điểm) Hiện tượng động vật nguyên sinh sống trong ruột mối phản ánh mối quan hệ
A. hợp tác.
B. kí sinh.
C. hội sinh.
D. cộng sinh.
Câu 16: (0,3 điểm) Tập hợp nào dưới đây không phải là một quần thể ?
A. Tập hợp những con giun kim sống trong một cơ thể động vật
B. Tập hợp những cây xanh sống trên một cánh đồng
C. Tập hợp những cây sen trắng sống trong một đầm lầy
D. Tập hợp những cây cọ sống trên một ngọn đồi
Câu 17: (0,3 điểm) Đâu không phải là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể ?
A. Độ đa dạng
B. Tỉ lệ giới tính
C. Thành phần nhóm tuổi
D. Mật độ
Câu 18: (0,3 điểm) Ở quần thể nào dưới đây, mật độ có thể tính theo cả đơn vị thể tích và đơn vị diện tích ?
A. Cá chép trong một ao nuôi
B. Lúa nếp trong một thửa ruộng
C. Chuột chũi trên một cánh đồng
D. Thông lá đỏ trên một ngọn đồi
Đáp án:
Câu 1:
→D:Giun đất.
Câu 2:
→D:Độ trũng.
Câu 3:
→C: 5 42oC.
Câu 4:
→D:Đất,không khí.
Câu 5:
→C: Thân cao, cành tập trung ở gần gốc.
Câu 6:
→A: Dọc mùng.
Câu 7:
→B: Cú mèo.
Câu 8:
→D: Lá to, xếp ngang, lớp sáp mỏng và có màu xanh thẫm.
Câu 9:
→A: Độ ẩm
Câu 10:
→B" Trầu không
Câu 11:
→B: 3
Câu 12:
→C: ven bờ sông, suối
Câu 13:
→A:Tất cả các phương án còn lại
Câu 14:
→D: Kí sinh
Câu 15:
→D:cộng sinh.
Câu 16:
→B:Tập hợp những cây xanh sống trên một cánh đồng
Câu 17:
→A: Độ đa dạng
Câu 18:
→A:Cá chép trong một ao nuôi
#chungta
Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật, cách thức các cá thể và loài tồn tại, nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng. Hãy khám phá và hiểu biết sâu sắc về sự sống xung quanh chúng ta!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2024 Giai BT SGK