Câu 2: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai:
Sau khi tốt nghiệp đại học, chị V và anh B cùng nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh hàng nội thất. Căn cứ vào các quy định của pháp luật, ông M cán bộ cơ quan chức năng đã cấp phép cho anh B, còn hồ sơ của chị V do còn thiếu một số giấy tờ nên chưa được cấp. Nghi ngờ ông M nhận hối lộ, chị V viết bài xúc phạm ông M lên mạng xã hội khiến uy tín của ông bị giảm sút nghiêm trọng, nên bị cơ quan chức năng xử phạt.
A. Hoạt động tiến hành đăng ký kinh doanh của chị V và anh B thể hiện tính quyền lực bắt buộc chung của pháp luật.
B. Ông M giữ vai trò là chủ thể nhà nước trong hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh.
C. Ông M có quyền khiếu nại để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình do chị V xâm phạm.
D. Việc xử phạt chị V của cơ quan chức năng thể hiện tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
Câu 3: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai:
Kết thúc buổi liên hoan gặp gỡ kỉ niệm 20 năm ngày ra trường, trên đường lái xe về nhà, anh H cùng người bạn bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe để kiểm tra nồng độ cồn. Do trong buổi liên hoan, anh H và bạn đã uống rượu bia nên kết quả hơi thở của hai người đều có nồng độ cồn vượt quá 0,4 miligam/1 lít khi thở. Cảnh sát giao thông đã lập biên bản xử phạt mỗi người 6 triệu đồng và tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 24 tháng theo quy định của pháp luật.
A. Anh H và người bạn đã có hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ.
B. Cảnh sát giao thông xử phạt anh H thể hiện tính quyền lực bắt buộc chung của pháp luật. hiện tính xác định chặt chẽ về hình thức của pháp luật.
C. Việc anh H bị xử phạt thể D. Thông qua việc xử phạt người vi phạm, pháp luật đã thể hiện vai trò quản lý xã hội
của nhà nước.
Câu $2:$
$-$ $A.$ Đúng `->` hoạt động đăng ký kinh doanh của chị V và anh B thể hiện tính bắt buộc chung của pháp luật.
$-$ $B.$ Đúng `->` ông M là chủ thể nhà nước trong hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh.
$-$ $C.$ Đúng `->` ông M có quyền khiếu nại để bảo vệ quyền lợi của mình.
$-$ $D.$ Sai `->` việc xử phạt chị V thể hiện tính cưỡng chế, không phải tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
Câu $3:$
`=>` Đúng cho cả $A, B, D$ (ý $C$ chưa rõ để chọn đúng hay sai)
$-$ $A$ `->` vi phạm luật giao thông đường bộ do nồng độ cồn vượt quá quy định.
$-$ $B$ `->` thể hiện tính quyền lực bắt buộc chung của pháp luật qua hành vi xử phạt.
$-$ $D$ `->` thể hiện vai trò quản lý xã hội của nhà nước qua việc xử phạt người vi phạm.
$@giaitoan1234$
`2.`
`A.` Hoạt động tiến hành đăng ký kinh doanh của chị V và anh B thể hiện tính quyền lực bắt buộc chung của pháp luật. `->` Đúng
`B.` Ông M giữ vai trò là chủ thể nhà nước trong hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh. `->` Đúng
`C.` Ông M có quyền khiếu nại để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình do chị V xâm phạm. `->` Đúng
`D.` Việc xử phạt chị V của cơ quan chức năng thể hiện tính quy phạm phổ biến của pháp luật. `->` Sai
`3.`
`A.` Anh H và người bạn đã có hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ. `->` Đúng
`B.` Cảnh sát giao thông xử phạt anh H thể hiện tính quyền lực bắt buộc chung của pháp luật. hiện tính xác định chặt chẽ về hình thức của pháp luật. `->` Đúng
`C.` Thiếu đề
`D.` Thông qua việc xử phạt người vi phạm, pháp luật đã thể hiện vai trò quản lý xã hội của nhà nước. `->` Đúng
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!
Copyright © 2024 Giai BT SGK