Trang chủ Lịch Sử Lớp 10 Câu 1. Văn học chữ Nôm ra đời có ý nghĩa nào sau đây? Ảnh hưởng của việc truyền bá...
Câu hỏi :

Câu 1. Văn học chữ Nôm ra đời có ý nghĩa nào sau đây?

  1. Ảnh hưởng của việc truyền bá Công giáo vào Việt Nam.
  2. Thể hiện sự phát triển của văn minh Đại Việt thời Lý-Trần.
  3. Vai trò của việc tiếp thu văn hóa Ân Độ vào Đại Việt.
  4. Thể hiện sự sáng tạo, tiếp biến văn hóa của người Việt.

Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa sự ra đời các làng nghề thủ công truyền thống ở Đại Việt?

  1. Nâng cao năng lực cạnh tranh với các xưởng thủ công của nhà nước
  2. Sản xuất được chuyên môn hóa, sản phẩm có chất lượng cao hơn.
  3. Sản phẩm mang nét độc đáo, gây dựng thành thương hiệu nổi tiếng.
  4. Nâng cao năng lực cạnh tranh với các xưởng thủ công của nhà nước.

Câu 3. Bộ máy nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền của Đại Việt được hoàn chỉnh dưới

triều đại nào?

  1. Thời Hồ.
  2. Thời Lý.
  3. Thời Lê sơ.
  4. Thời Trần

Câu 4.

Nhận xét nào sau đây là không đúng khi nói về tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời Đình-Tiền lê?

  1. Tổ chức còn đơn giản nhưng đã thể hiện ý thức độc lập, tự chủ.
  2. Tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
  3. Đặt cơ sở cho sự hoàn chỉnh bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau.

 D.Bộ máy nhà nước được hoàn thiện, chặt chẽ, tính chuyên chế cao.

 Câu 5.Triều đại nào mở đầu cho thời đại phong kiến độc lập của dân tộc ta?.

  1. Triều Nguyễn.
  2. Triều Ngô
  3. Triều Lê.
  4. Triều Tiền Lý.

Câu 6. Việc cho dựng bia đá ở Văn Miếu Quốc Tử giám thể hiện chính sách nào sau đây của các triều đại phong kiến Việt Nam?

  1. Đề cao vai trò của sản xuất nông nghiệp.
  2. Ghi danh những anh hùng có công với nước.
  3. Nhà nước coi trọng giáo dục, khoa cử.
  4. Ghi lại tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc.

Câu 7. Các xưởng thủ công của nhà nước dưới các triều đại phong kiến Việt Nam còn được gọi là

  1. Hàn lâm viện.
  2. Quốc sử quán.
  3. Quốc từ giám.
  4. Cục bách tác.

 

Câu 8. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về hạn chế của văn minh Đại Việt?

  1. Chỉ đề cao vị thế của Nho giáo nhằm giữ vững kỷ cương, ổn định xã hội.
  2. Xuất phát từ nghề nông lúa nước nên chỉ chú trọng phát triển nông nghiệp.

C . Không khuyến khích thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.

  1. Việc phát minh khoa học-kỹ thuật không được chú trọng phát triển. kiến Việt Nam được xây dựng theo thể chế

Câu 9. Các nhà nước phong

  1. Dân chủ chủ nô.
  2. Quân chủ lập hiến.
  3. Chiếm hữu no lệ
  4. quân chủ chuyên chế

 

 

 

 

Câu 11. Nôi dung nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của "Quan xưởng" trong thủ công nhà nước?

  1. Tạo ra sản phẩm chất lượng cao phục vụ nhu cầu của triều đình phong kiến
  2. Tạo ra sản phẩm chất lượng cao để trao đổi buôn bán trong và ngoài nước.
  3. Huy động lực lượng thợ thủ công tay nghề cao phục vụ chế tác, buôn bán
  4. Tạo ra các hình mẫu hỗ trợ thủ công nghiệp cả nước phát triển.

Câu 12. Năm 1149, để đẩy mạnh phát triển ngoại thương nhà Lý đã có chủ trương gì?

  1. Xây dựng một số địa điểm trao đổi hàng hóa ở biên giới.
  2. Phát triển Thăng Long với 36 phố phường.
  3. Xây dựng cảng Vân Đồn (Quảng Ninh).
  4. Cho phát triển các chợ làng, chợ huyện.

Câu 13. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của nền văn minh Đại Việt?

  1. Thiết chế chính trị của các triều đại phong kiến Đại Việt được đều mang tính dân chủ.

B . Văn minh Đại Việt phát triển đa dạng, lâu đời và có tính dân chủ.

  1. Là sự kết hợp hoàn toàn giữa văn minh Trung Hoa và văn minh Ấn Độ.
  2. Văn minh Đại Việt phát triển đa dạng, phong phú, mang đậm tính dân tộc.

Câu 14. Hai loại hình văn học chính của Đại Việt dưới các triều đại phong kiến gồm

  1. văn học nhà nước và văn học tự do.
  2. văn học nhà nước và văn học dân gian.
  3. văn học viết và văn học truyền miệng.
  4. văn học dân gian và văn học viết.

Câu 15. Nội dung nào sau đây là một trong những cơ sở của việc hình thành nền văn minh Đại Việt là

  1. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ nền văn hóa Trung Hoa qua ngàn năm Bắc thuộc.
  2. Hình thành từ việc lưu truyền các kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.
  3. Có nguồn gốc từ việc tiếp thu hoàn toàn văn minh bên ngoài.
  4. Có cội nguồn từ các nền văn minh lâu đời tồn tại trên đất nước Việt Nam.

Câu 16. Dưới triều đại phong kiến nhà Lê ( thể kỉ XV), nhà nước cho dựng Bia ghi danh tiến sĩ

không mang ý nghĩa nào sau đây?

  1. Tôn vinh hiền tài.
  2. Khuyến khích nhân tài.
  3. Vinh danh hiền tài.
  4. Đề cao vai trò của nhà vua.

 

Câu 17. “Tam giáo đồng nguyên” là sự hòa hợp của của các tôn giáo nào sau đây?

  1. Nho giáo - Phật giáo - Ấn Độ giáo.
  2. Phật giáo - Nho giáo - Thiên Chúa giáo.
  3. Phật giáo - Đạo giáo - Tín ngưỡng dân gian.
  4. Phật giáo - Đạo giáo - Nho giáo.

Lời giải 1 :

`1B`

`=>`Văn học chữ Nôm phản ánh sự tiếp nhận và sáng tạo văn hóa từ chữ Hán, đồng thời thể hiện bản sắc văn hóa và ngôn ngữ của người Việt

`2`Nâng cao năng lực cạnh tranh với các xưởng thủ công của nhà nước

`=>` không nhất thiết để cạnh tranh với xưởng của nhà nước

`3C`

`=>`Triều đại Lê sơ (Lê Thái Tổ và các vua Lê sau) đã hoàn chỉnh bộ máy nhà nước phong kiến với hệ thống trung ương tập quyền rõ rệt

`4D`

`=>`Thời Đinh-Tiền Lê, bộ máy nhà nước còn đơn giản và chưa hoàn thiện như các triều đại sau. Tổ chức nhà nước còn chưa có tính chuyên chế cao và chặt chẽ

`5B`

`=>`Triều đại Ngô mở đầu cho thời kỳ phong kiến độc lập của Việt Nam sau khi kết thúc sự thống trị của Trung Quốc

`6C`

`=>`Dựng bia đá ở Văn Miếu Quốc Tử Giám là biểu hiện của việc coi trọng giáo dục và việc xây dựng hệ thống khoa cử để tuyển chọn nhân tài

`7D`

`=>`Các xưởng thủ công của nhà nước thường được gọi là "cục bách tác"

`8C`

`=>`Trong thời kỳ phong kiến Đại Việt, có phần hạn chế trong việc khuyến khích phát triển ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp so với nông nghiệp

`9D`

`=>`đều được xây dựng theo thể chế quân chủ chuyên chế, nơi vua nắm quyền lực tối cao

`11A`

`=>` có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu của triều đình và các cơ quan nhà nước

`12C`

`=>`Nhà Lý đã xây dựng cảng Vân Đồn để thúc đẩy hoạt động ngoại thương và giao thương với các nước

`13D`

`=>`Nền văn minh Đại Việt có sự phát triển đa dạng và phong phú, đồng thời mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam

`14D`

`=>`Văn học Đại Việt bao gồm văn học dân gian (truyền miệng) và văn học viết (chữ Hán, chữ Nôm).

`15C`

`=>` có nguồn gốc từ các nền văn minh lâu đời ở Việt Nam và phát triển dựa trên các yếu tố văn hóa bản địa

`16D`

`=>` nhằm tôn vinh và khuyến khích các nhân tài, không phải để đề cao vai trò của nhà vua

`17D`

`=>`Tam giáo đồng nguyên là sự hòa hợp của ba hệ tư tưởng chính trong xã hội Việt Nam cổ truyền: Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo

Lời giải 2 :

Câu 1. Văn học chữ Nôm ra đời có ý nghĩa nào sau đây?

  1. Ảnh hưởng của việc truyền bá Công giáo vào Việt Nam.
  2. Thể hiện sự phát triển của văn minh Đại Việt thời Lý-Trần.
  3. Vai trò của việc tiếp thu văn hóa Ân Độ vào Đại Việt.
  4. Thể hiện sự sáng tạo, tiếp biến văn hóa của người Việt   

Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa sự ra đời các làng nghề thủ công truyền thống ở Đại Việt?

  1. Nâng cao năng lực cạnh tranh với các xưởng thủ công của nhà nước
  2. Sản xuất được chuyên môn hóa, sản phẩm có chất lượng cao hơn.
  3. Sản phẩm mang nét độc đáo, gây dựng thành thương hiệu nổi tiếng.
  4. Nâng cao năng lực cạnh tranh với các xưởng thủ công của nhà nước.

Câu 3. Bộ máy nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền của Đại Việt được hoàn chỉnh dưới

triều đại nào?

  1. Thời Hồ.
  2. Thời Lý.
  3. Thời Lê sơ.
  4. Thời Trần

Câu 4.

Nhận xét nào sau đây là không đúng khi nói về tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời Đình-Tiền lê?

  1. Tổ chức còn đơn giản nhưng đã thể hiện ý thức độc lập, tự chủ.
  2. Tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
  3. Đặt cơ sở cho sự hoàn chỉnh bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau.
  4. Bộ máy nhà nước được hoàn thiện, chặt chẽ, tính chuyên chế cao.

 Câu 5.Triều đại nào mở đầu cho thời đại phong kiến độc lập của dân tộc ta?.

  1. Triều Nguyễn.
  2. Triều Ngô
  3. Triều Lê.
  4. Triều Tiền Lý.

Câu 6. Việc cho dựng bia đá ở Văn Miếu Quốc Tử giám thể hiện chính sách nào sau đây của các triều đại phong kiến Việt Nam?

  1. Đề cao vai trò của sản xuất nông nghiệp.
  2. Ghi danh những anh hùng có công với nước.
  3. Nhà nước coi trọng giáo dục, khoa cử.
  4. Ghi lại tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc.

Câu 7. Các xưởng thủ công của nhà nước dưới các triều đại phong kiến Việt Nam còn được gọi là

  1. Hàn lâm viện.
  2. Quốc sử quán.
  3. Quốc từ giám.
  4. Cục bách tác.

 

Câu 8. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về hạn chế của văn minh Đại Việt?

  1. Chỉ đề cao vị thế của Nho giáo nhằm giữ vững kỷ cương, ổn định xã hội.
  2. Xuất phát từ nghề nông lúa nước nên chỉ chú trọng phát triển nông nghiệp.
  3. . Không khuyến khích thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
  4. Việc phát minh khoa học-kỹ thuật không được chú trọng phát triển. kiến Việt Nam được xây dựng theo thể chế

Câu 9. Các nhà nước phong

  1. Dân chủ chủ nô.
  2. Quân chủ lập hiến.
  3. Chiếm hữu no lệ
  4. quân chủ chuyên chế

 

 

 

Câu 11. Nôi dung nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của "Quan xưởng" trong thủ công nhà nước?

  1. Tạo ra sản phẩm chất lượng cao phục vụ nhu cầu của triều đình phong kiến
  2. Tạo ra sản phẩm chất lượng cao để trao đổi buôn bán trong và ngoài nước.
  3. Huy động lực lượng thợ thủ công tay nghề cao phục vụ chế tác, buôn bán
  4. Tạo ra các hình mẫu hỗ trợ thủ công nghiệp cả nước phát triển.

Câu 12. Năm 1149, để đẩy mạnh phát triển ngoại thương nhà Lý đã có chủ trương gì?

  1. Xây dựng một số địa điểm trao đổi hàng hóa ở biên giới.
  2. Phát triển Thăng Long với 36 phố phường.
  3. Xây dựng cảng Vân Đồn (Quảng Ninh).
  4. Cho phát triển các chợ làng, chợ huyện.

Câu 13. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của nền văn minh Đại Việt?

  1. Thiết chế chính trị của các triều đại phong kiến Đại Việt được đều mang tính dân chủ.
  2. Văn minh Đại Việt phát triển đa dạng, lâu đời và có tính dân chủ.
  3. Là sự kết hợp hoàn toàn giữa văn minh Trung Hoa và văn minh Ấn Độ.
  4. Văn minh Đại Việt phát triển đa dạng, phong phú, mang đậm tính dân tộc.

Câu 14. Hai loại hình văn học chính của Đại Việt dưới các triều đại phong kiến gồm

  1. văn học nhà nước và văn học tự do.
  2. văn học nhà nước và văn học dân gian.
  3. văn học viết và văn học truyền miệng.
  4. văn học dân gian và văn học viết.

Câu 15. Nội dung nào sau đây là một trong những cơ sở của việc hình thành nền văn minh Đại Việt là

  1. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ nền văn hóa Trung Hoa qua ngàn năm Bắc thuộc.
  2. Hình thành từ việc lưu truyền các kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.
  3. Có nguồn gốc từ việc tiếp thu hoàn toàn văn minh bên ngoài.
  4. Có cội nguồn từ các nền văn minh lâu đời tồn tại trên đất nước Việt Nam.

Câu 16. Dưới triều đại phong kiến nhà Lê ( thể kỉ XV), nhà nước cho dựng Bia ghi danh tiến sĩ

không mang ý nghĩa nào sau đây?

  1. Tôn vinh hiền tài.
  2. Khuyến khích nhân tài.
  3. Vinh danh hiền tài.
  4. Đề cao vai trò của nhà vua.

 

Câu 17. “Tam giáo đồng nguyên” là sự hòa hợp của của các tôn giáo nào sau đây?

  1. Nho giáo - Phật giáo - Ấn Độ giáo.
  2. Phật giáo - Nho giáo - Thiên Chúa giáo.
  3. Phật giáo - Đạo giáo - Tín ngưỡng dân gian.
  4. Phật giáo - Đạo giáo - Nho giáo.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK