Trang chủ Lịch Sử Lớp 11 Tại hội nghị Hoà bình Xan Phran-xi-xcô (1951), khi chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa...
Câu hỏi :

Tại hội nghị Hoà bình Xan Phran-xi-xcô (1951), khi chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa tiếp tục được tuyên bố mà không bị các quốc gia tham dự hội nghị phản đối. Điều đó cho thấy 

A. tính pháp lý quốc tế và lịch sử về chủ quyền của Việt Nam.

B. đây là những quần đảo không có giá trị cao về kinh tế.

C. đây là những quần đảo không có giá trị cao về quốc phòng.

D. các quốc gia tham dự hội nghị đều tuyệt đối tôn trọng luật Biển.

Lời giải 1 :

`=>` `A`

$-$ Tính pháp lý quốc tế `->` đây là một bằng chứng quan trọng khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này trên trường quốc tế.

$-$ Tính lịch sử `->` việc tuyên bố này khẳng định chủ quyền của Việt Nam đã được thực hiện từ lâu, dựa trên cơ sở lịch sử.

~ $npgl$ ~

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK