Câu 26. Khi gặp tình huống hỏa họan, việc làm nào dưới đây người dân nên thực hiện để giảm thiểu tối đa thiệt hại gây ra?
Câu 27. Để phòng chống ngộ độc thực phẩm, mỗi công dân cần tránh thực hiện hành vi nào dưới đây?
Câu 28. Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại?
Câu 29. Khi gặp vũ khí, bom mìn sót lại trong chiến tranh, biện pháp nào dưới đây người dân không nên thực hiện?
Câu 30. Việc làm nào dưới đây góp phần giúp mỗi chúng ta tránh được những nguy cơ do ngộ độc thực phẩm gây ra?
Câu 31. Tai nạn vũ khí, cháy nổ và chất độc hại không gây ra hậu quả nào dưới đây?
Câu 32. Một trong những hậu quả do vũ khí cháy nổ và chất độc hại gây ra là làm cho
Câu 33. Em sẽ làm gì khi nhìn thấy có người định hút thuốc lá, nấu ăn hoặc đốt lửa sưởi ấm gần nơi chứa xăng, dầu?
Câu 34. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến ngộ độc thực phẩm?
Câu 35. Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em cần lựa chọn cách xử lý nào sau đây?
Câu 36. Theo em hành vi, việc làm nào dưới đây vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
Câu 37. Hành vi nào sau đây vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
Câu 38. Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội” – đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
Câu 39. Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019: lao động chưa thành niên là người lao động chưa đủ
`26,`
`->` Chọn C.Hỗ trợ công tác dập lửa.
Trong tình huống hỏa hoạn việc cần làm là hỗ trợ dập lửa,không nên chụp ảnh,tập trung hò reo hay coi như không có chuyện gì xảy ra `->` điều đó thể hiện sự vô cảm,vô ý thức,..
`27`
`->` Chọn C. Sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc.
Phòng chống ngộ độc thực phẩm cần :
`+` Sdụng sản phẩm rõ nguồn gốc,còn hạn sử dụng
`+` Không sử dụng chất cấm,chất kích thích để chế biến
`+` Chế biến,giữ vệ sinh thực phẩm đúng cách
`28`
`->` Chọn B. Tham gia tập huấn về phòng cháy
`+` Để phòng ngừa cháy nổ,tai nạn vũ khi thì mỗi công dân phải tham gia tập huấn về PCCC để kịp thời ứng phó trong những tình huống khẩn cấp.
`29`
`->` Chọn A. Cưa đục,mở tháo chốt
`+` Đây là hành động không nên khi gặp vũ khí,bom mìn còn sót lại,thay vào đó hãy :
- Báo cáo với cơ quan chức năng
- Đang lên MXH để cảnh báo mọi người và đề biển cảnh báo.
`30`
`->` Chọn B. Thực hiện ăn chín,uống sôi
`+` Đây là việc lằm nhằm góp phần giúp chúng ta tránh mắc các bệnh về đường tiêu hóa và ngộ độc thực phẩm.
`31`
`->` Chọn C.Thúc đẩy kinh tế phát triển
`+` Hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại:
- Thiệt hại tài sản.
- Suy thoái tài nguyên
- Tổn hại về tinh thần và tính mạng
`32`
`->` Chọn B. Môi trường bị tàn phá, ô nhiễm,...
`+` Hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại:
- Ảnh hưởng môi trường,..
`33`
`->` Chọn Ngăn cản và giải thích để họ thấy sự nguy hiểm khi làm như vậy.
`+` Không nên :
- Báo công ăn `->` vì những người đó chưa hiểu biết rõ sự nguy hiểm của việc làm này, đây chỉ là ý định tức thời nên cần giải thích cho họ hiểu & chưa cần thiết để báo công an.
- Không quan tâm vì không liên quan đến mình `->` hành động vô cảm
- Đứng xem `->` đáng bị lên án vì sự thờ ơ,lạnh nhạt và không có tình người
`34`
`->` Chọn A.Sử dụng thực phẩm hết hạn sử dụng
`+` Những đáp án còn lại không quá nguy hại để bị ngộ đọc thực phẩm
`35`
`->` Chọn A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí.
`+` KHÔNG NÊN ;
- Mời bạn cùng mua pháo `->` hành động xấu vì xúi giục bạn mua
- Không quan tâm `->` Hành động vô cảm
- Đi theo nhóm để buôn pháo `->` quyết định sai lầm
`36`
`->` Chọn C. Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ.
`+` Hành vi vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
`37`
`->` Chọn C. Sản xuất tang trữ, buôn bán pháo, vũ khí, thuốc nổ
`+` Hành vi sai trái,vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
`38`
`->` Chọn A. Lao động
`+` Lao động : tạo ra thu nhập của cải vật chất = cơ bắp hoặc trí não,...
`39`
`->` Chọn C. 18 tuổi
*CHÚC BẠN HỌC TỐT!
@giangle100
`@` Câu 26. Khi gặp tình huống hỏa họan, việc làm nào dưới đây người dân nên thực hiện để giảm thiểu tối đa thiệt hại gây ra?
`=>` Hỗ trợ công tác dập lửa.
Khi gặp hỏa hoạn, người dân nên chung sức, chung tay dập lửa bằng chính khả năng của mình, một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Vì thế, chúng ta phải đồng lòng góp sức để chống hỏa hoạn, lửa lan nhanh
`@`Câu 27. Để phòng chống ngộ độc thực phẩm, mỗi công dân cần tránh thực hiện hành vi nào dưới đây?
`=>` Sử dụng thực phẩm không nguồn gốc.
Khi SD thực phẩm nhưng không rõ nguồn gốc sẽ dẫn đến hàng hóa, chất lượng sản phẩm kém, có thể gây ngộ độc
`@`Câu 28. Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại?
`=>` B. Tham gia tập huấn về phòng cháy.
Là việc làm thể hiện trách nhiệm công dân
`@`Câu 29. Khi gặp vũ khí, bom mìn sót lại trong chiến tranh, biện pháp nào dưới đây người dân không nên thực hiện?
`=>` Cưa đục, mở tháo chốt.
Vì những bom mìn còn sót có thể phát nổ lần nữa, khi tác động mạnh thì không may nó có thể nổ và nguy hiểm đến tính mạng
`@`Câu 30. Việc làm nào dưới đây góp phần giúp mỗi chúng ta tránh được những nguy cơ do ngộ độc thực phẩm gây ra?
`=>` B. Thực hiện ăn chín, uống sôi.
Ăn chín uống sôi là cách thức để tránh những tác nhân gây ngộ độc hiệu quả
`@`Câu 31. Tai nạn vũ khí, cháy nổ và chất độc hại không gây ra hậu quả nào dưới đây?
`=>` Thúc đẩy kinh tế phát triển.
Hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy nổ, các chất độc hại có thể gây thiệt hại vật chất ,kinh tế chứ không giúp thúc đẩy KT phát triển
`@`Câu 32. Một trong những hậu quả do vũ khí cháy nổ và chất độc hại gây ra là làm cho
`=>` B. môi trường bị tàn phá và ô nhiễm.
Hậu quả của nó sẽ làm cho môi trường bị ảnh hưởng, ô nhiễm khi xảy ra tai nạn cháy nổ, vũ khí
`@`Câu 33. Em sẽ làm gì khi nhìn thấy có người định hút thuốc lá, nấu ăn hoặc đốt lửa sưởi ấm gần nơi chứa xăng, dầu?
`=>` Ngăn cản và giải thích để họ thấy sự nguy hiểm khi làm như vậy.
Trong tình huống này bản thân em cần ngăn và khuyên bảo, giải thích để họ hiểu
`@`Câu 34. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến ngộ độc thực phẩm?
`=>` Sử dụng thực phẩm hết hạn sử dụng
Thực phẩm hết hạn SD có thể gây ngộ độc thực phẩm nếu ta ăn phải
`@`Câu 35. Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em cần lựa chọn cách xử lý nào sau đây?
`=>` Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí
Trong tình huống này , cách tốt nhất là báo người lớn chứ không nên can thiệp vào
`@`Câu 36. Theo em hành vi, việc làm nào dưới đây vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
`=>` Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ.
Hành vi cưa bom đạn pháo để lấy thuốc nổ là vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
`@`Câu 37. Hành vi nào sau đây vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
`=>` Sản xuất tang trữ, buôn bán pháo, vũ khí, thuốc nổ
Hành vi sản xuất tàng trữ, buôn bán pháo, vũ khí, thuốc nổ là vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
`@`Câu 38. Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
`=> ` Lao động
Lao động là hoạt động có mục đích của người để tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội
`@`Câu 39. Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019: lao động chưa thành niên là người lao động chưa đủ
`=>` C. 18 tuổi.
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK