Trang chủ GDCD Lớp 8 Câu 11. Cá nhân không thể hiện tốt kỹ năng lập lế hoạch chi tiêu khi thực hiện hành vi...
Câu hỏi :

Câu 11. Cá nhân không thể hiện tốt kỹ năng lập lế hoạch chi tiêu khi thực hiện hành vi nào dưới đây?

  1. Xây dựng kế hoạch chi tiêu cụ thể. B. Cân nhắc cụ thể các khoản chi tiêu.
  2. Tự do tiêu tiền trong thẻ của bố mẹ. D. Tính toán những khoản cần thiết để tiêu dùng.

Câu 12.Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu?

  1. Chỉ những người chi tiêu tùy tiện mới cần lập kế hoạch chi tiêu.
  2. Những người giàu có, dư dả thì không cần lập kế hoạch chi tiêu.
  3. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta cân bằng được tài chính.
  4. Học sinh nên tập trung học tập, không nên bận tâm đến tiền bạc.

Câu 13. Một trong những nguy cơ dẫn đến tai nạn cháy nổ khi sử dụng thiết bị điện là do

  1. thiết bị điện kém chất lượng. B. thiết bị điện luôn được bảo dưỡng.
  2. Sử dụng điện vào giờ cao điểm. D. Sử dụng điện vào giờ thấp điểm.

Câu 14. Một trong những nguy cơ dẫn đến tai nạn do các chất độc hại gây ra là do

  1. Chế biến thực phẩm đúng cách. B. Sử dụng thực phẩm có nguồn gốc.
  2. Sử dụng nguyên liệu hữu cơ. D. Chế biến thực phẩm sai cách.

Câu 15. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguy cơ dẫn đến tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại?

  1. Thiết bị chữa cháy xuống cấp. B. Cất giấu vũ khí trong nhà.
  2. Phổ biến kỹ năng phòng cháy. D. Sử dụng thực phẩm ôi thiu.

Câu 16. Theo quy định của trong Luật Phòng cháy và chữa cháy, hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm?

  1. Hỗ trợ công tác chữa cháy. B. Báo tin khi phát hiện đám cháy.
  2. Từ chối mua bán chất nổ trái phép. D. Bí mật sản xuất pháo tự chế.

Câu 17. Để phòng ngừa tai nạn, vũ khí, chất cháy nổ pháp luật nước ta nghiêm cấm công dân thực hiện hành vi nào dưới đây?

  1. Giao nộp vũ khí quân dụng. B. Buôn bán vũ khí trái phép.
  2. Tố cáo việc buôn bán vũ khí. D. Tìm hiểu công dụng của vũ khí.

Câu 18. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ, chất độc hại là trách nhiệm của

  1. mọi người dân và xã hội. B. lực lượng cảnh sát cứu hỏa.
  2. các lực lượng nhân đạo. D. tổ chức phi chính phủ

Câu 19. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại 

  1. Tài nguyên cạn kiệt C. Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy
  2. Ô nhiễm môi trường D. Dùng súng truy bắt tội phạm

Câu 20. Theo em, loại nào sau đây có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người?

  1. Thực phẩm. B. Bom, mìn, đạn, pháo.
  2. Kim loại thường. D. Lương thực.

Câu 21. Nhìn thấy một bạn đang chơi pháo, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?

  1. Coi như không biết gì. C. Im lặng.
  2. Bảo bạn cho mình chơi cùng. D. Báo cho các cơ quan chức năng.

Câu 22. Khi có cháy nổ xảy ra ta nên gọi?

  1. 113. B. 114.                               C. 115.                                      D. 119

Câu 23. Trong công tác phòng chống tai nạn, vũ khí, cháy nổ và chất độc hại, hành vi nào dưới đây không bị pháp luật nghiêm cấm?

  1. Chống người thi thành nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy.
  2. Mang chất dễ cháy, nổ đến những nơi tập trung đông người.
  3. Cố ý gây cháy, làm tổn hại đến tính mạng, sức khỏe con người.
  4. Giúp đỡ, hỗ trợ các hoạt động phòng cháy và chữa cháy.

Câu 24. Trong hoạt động phòng, chống tai nạn hóa chất độc hại, hành vi nào dưới đây không bị nghiêm cấm?

  1. Sử dụng hóa chất độc hại để săn bắt động vật.
  2. Sản xuất, kinh doanh chất nguy hiểm trái quy định.
  3. Sử dụng các loại hóa chất thuộc danh mục được phép.
  4. Sử dụng các loại hóa chất vượt quá hàm lượng cho phép.

Câu 25. Hành vi của nhân vật nào dưới đây có thể là nguy cơ gây ra tai nạn về cháy, nổ?

  1. Ông B tố cáo hành vi tàng trữ thuốc pháo, thuốc nổ của anh V.
  2. Anh T báo công an khi phát hiện vật thể lạ giống quả lựu đạn.
  3. Chị X gọi lực lượng cứu hỏa khi phát hiện đám cháy.
  4. Anh K mở bật lửa để kiểm tra bình xăng xe máy.

Lời giải 1 :

Câu `11:` Cá nhân không thể hiện tốt kỹ năng lập lế hoạch chi tiêu khi thực hiện hành vi nào dưới đây?

`A.` Xây dựng kế hoạch chi tiêu cụ thể.

`B.` Cân nhắc cụ thể các khoản chi tiêu.

`C.` Tự do tiêu tiền trong thẻ của bố mẹ.

`D.` Tính toán những khoản cần thiết để tiêu dùng.

Câu `12:` Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu?

`A.` Chỉ những người chi tiêu tùy tiện mới cần lập kế hoạch chi tiêu.

`B.` Những người giàu có, dư dả thì không cần lập kế hoạch chi tiêu.

`C.` Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta cân bằng được tài chính.

`D.` Học sinh nên tập trung học tập, không nên bận tâm đến tiền bạc.

Câu `13:` Một trong những nguy cơ dẫn đến tai nạn cháy nổ khi sử dụng thiết bị điện là do

`A.` Thiết bị điện kém chất lượng.

`B.` Thiết bị điện luôn được bảo dưỡng.

`C.` Sử dụng điện vào giờ cao điểm.

`D.` Sử dụng điện vào giờ thấp điểm.

Câu `14:` Một trong những nguy cơ dẫn đến tai nạn do các chất độc hại gây ra là do:

`A.` Chế biến thực phẩm đúng cách.

`B.` Sử dụng thực phẩm có nguồn gốc.

`C.` Sử dụng nguyên liệu hữu cơ.

`D.` Chế biến thực phẩm sai cách.

Câu `15:` Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguy cơ dẫn đến tai nạn cháy, nổ và các chất độc hại?

`A.` Thiết bị chữa cháy xuống cấp.

`B.` Cất giấu vũ khí trong nhà.

`B.` Phổ biến kỹ năng phòng cháy.

`D.` Sử dụng thực phẩm ôi thiu.

Câu `16.` Theo quy định của trong Luật Phòng cháy và chữa cháy, hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm?

`A.` Hỗ trợ công tác chữa cháy.

`B.` Báo tin khi phát hiện đám cháy.

`C.` Từ chối mua bán chất nổ trái phép.

`D.` Bí mật sản xuất pháo tự chế.

Câu `17.` Để phòng ngừa tai nạn, vũ khí, chất cháy nổ pháp luật nước ta nghiêm cấm công dân thực hiện hành vi nào dưới đây?

`A.` Giao nộp vũ khí quân dụng.

`B.` Buôn bán vũ khí trái phép.

`C.` Tố cáo việc buôn bán vũ khí.

`D.` Tìm hiểu công dụng của vũ khí.

Câu `18.` Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ, chất độc hại là trách nhiệm của

`A.` mọi người dân và xã hội.

`B.` lực lượng cảnh sát cứu hỏa.

`C.` các lực lượng nhân đạo.

`D.` tổ chức phi chính phủ

Câu `19.` Nguyên nhân dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại 

`A.` Tài nguyên cạn kiệt

`B.` Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy

`C.` Ô nhiễm môi trường

`D.` Dùng súng truy bắt tội phạm

Câu `20:` `B.` Bom, mìn, đạn, pháo. 

Câu `21:` `D.` Báo cho các cơ quan chức năng. 

Câu `22:` `B.` 114.

Câu `23:` `D.` Giúp đỡ, hỗ trợ các hoạt động phòng cháy và chữa cháy. 

Câu `24:` `C.` Sử dụng các loại hóa chất thuộc danh mục được phép. 

Câu `25:` `D.` Anh K mở bật lửa để kiểm tra bình xăng xe máy.

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!

Nguồn :

Kiến thức - Fandom

Tâm sự lớp 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK